BÀI GIẢNG GIÁO DỤC STEM TRƯỜNG HỌC THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT MỚI
Phân phối thực hiện theo 2 tuần/1 buổi, mỗi buổi 2 tiết, 35 tuần/năm học
(72 chủ đề GD STEM theo chương trình hiện hành và chương trình GDPT mới)
KHỐI LỚP 1
Tuần | Tiết | Chủ đề | Tên hoạt động | Hình thức tổ chức HĐ | Thiết bị, tài liêu | CT GDPT mới | CT hiện hành |
1. | |||||||
2. | 1 | Chuồng nuôi thú cưng | HĐ 1: Xác
định đặc điểm của thú cưng |
Đọc tài liệu và trả lời câu hỏi. | Tài liệu
“Chuồng nuôi thú cưng” |
– Nêu được việc làm phù hợp để chăm sóc, bảo vệ cây trồng và vật
nuôi. |
Chủ đề Tự nhiên, Sau Bài 26: Con gà, Bài
27: Con mèo |
2 | |||||||
3. | |||||||
4. | 1 | Chuồng nuôi thú cưng | HĐ 2: Xây
dựng chuồng nuôi thú cưng |
Lắp ghép mô hình “Chuồng nuôi thú
cưng” |
– Tài liệu
“Chuồng nuôi thú cưng” – Bộ kit “Chuồng nuôi thú cưng” |
– Làm được một số việc phù hợp để chăm sóc, bảo vệ cây trồng ở trường hoặc ở nhà và đối xử tốt với vật nuôi. | Chủ đề Tự nhiên, Sau Bài 26: Con gà, Bài 27: Con mèo |
2 | |||||||
5. | |||||||
6. | 1 | Chuồng nuôi thú cưng | HĐ 3: Trình bày thảo luận
về chuông nuôi |
Thuyết trình về mô hình chuồng nuôi thú cưng | – Giấy A2
– Bút chì |
– Làm được một số việc phù hợp để chăm sóc, bảo vệ cây trồng ở trường hoặc ở nhà và
đối xử tốt với vật nuôi. |
Chủ đề Tự nhiên, Sau Bài 26: Con gà, Bài 27: Con mèo |
2 | |||||||
7. |
Tuần | Tiết | Chủ đề | Tên hoạt động | Hình thức tổ chức HĐ | Thiết bị, tài liêu | CT GDPT mới | CT hiện hành |
8. | 1 | Âm thanh to đến mức nào Câu hỏi nghiên cứu:
Âm thanh to đến mức nào? |
Hoạt động 1: Âm lượng của
âm thanh |
Đọc tài liệu và trả lời câu hỏi | – Phiếu học tập.
– Máy chiếu, máy tính, slides. |
Lớp 1, Chủ đề: Con người và sức khỏe, Nội dung:
Các bộ phận bên ngoài và giác quan của cơ thể. |
Sau Bài 4: Bảo vệ mắt và tai, Sách TN&XH |
2 | Hoạt động 2: Âm thanh to đến mức nào | Đọc tài liệu và trả lời câu hỏi.
Tiến hành TN |
– Máy tính
– Thiết bị CMA (WiLab, cảm biến âm thanh, cáp IE 1394) – Còi, âm thoa, loa, kèn,…) |
||||
9. | |||||||
10. | 1 | Âm thanh to đến mức nào Câu hỏi nghiên cứu:
Âm thanh to đến mức nào? |
Hoạt động 3: Âm thanh to đến mức nào | Báo cáo kết quả TN | – Máy tính
– Máy chiếu – Giấy A4 – Bút chì |
Lớp 1, Chủ đề: Con người và sức khỏe, Nội dung:
Các bộ phận bên ngoài và giác quan của cơ thể. |
Sau Bài 4: Bảo vệ mắt và tai, Sách TN&XH |
2 | Hoạt động 4: Tiếng ồn trong lớp học | Đọc tài liệu và trả lời câu hỏi. | – Phiếu học tập.
– Máy chiếu, máy tính, slides. |
||||
11. | |||||||
12. | 1 | Ngăn chặn tiếng ồn
Câu hỏi nghiên cứu: Làm sao chúng ta có thể tự bảo |
Hoạt động 1 – Mức đề-xi-ben nguy hiểm | Đọc tài liệu và trả lời câu hỏi | – Phiếu học tập.
– Máy chiếu, máy tính, slides. |
Lớp 1, Chủ đề: Con người và sức khỏe, Nội dung:
Các bộ phận bên ngoài và giác quan của cơ thể. |
Sau Bài 4: Bảo vệ mắt và tai, Sách TN&XH |
2 |
Tuần | Tiết | Chủ đề | Tên hoạt động | Hình thức tổ chức HĐ | Thiết bị, tài liêu | CT GDPT mới | CT hiện hành |
vệ mình trước
âm thanh quá to? |
|||||||
13. | |||||||
14. | 1 | Ngăn chặn tiếng ồn
Câu hỏi nghiên cứu: Làm sao chúng ta có thể tự bảo vệ mình trước âm thanh quá to? |
Hoạt động 2 – Làm thế nào để ngắt âm thanh? | Đọc tài liệu | – Phiếu học tập.
– Máy chiếu, máy tính, slides. |
Lớp 1, Chủ đề: Con người và sức khỏe, Nội dung:
Các bộ phận bên ngoài và giác quan của cơ thể. |
Sau Bài 4: Bảo vệ mắt và tai, Sách TN&XH |
2 | Tiến hành thí nghiệm | – Máy tính
– Thiết bị CMA (WiLab, cảm biến âm thanh, cáp IE 1394) – Các hộp gỗ cùng kích thước (khác chất liệu) |
|||||
15. | |||||||
16. | 1 | Ngăn chặn tiếng ồn
Câu hỏi nghiên cứu: Làm sao chúng ta có thể tự bảo vệ mình trước âm thanh quá to? |
Hoạt động 2 – Làm thế nào để ngắt âm thanh? | Báo cáo kết quả thí nghiệm | – Máy tính
– Máy chiếu – Giấy A4 – Bút chì |
Lớp 1, Chủ đề: Con người và sức khỏe, Nội dung:
Các bộ phận bên ngoài và giác quan của cơ thể. |
Sau Bài 4: Bảo vệ mắt và tai, Sách TN&XH |
2 | Hoạt động 3 – Âm thanh có truyền xa hơn nữa không? | Đọc tài liệu | – Phiếu học tập.
– Máy chiếu, máy tính, slides. |
||||
17. |
Tuần | Tiết | Chủ đề | Tên hoạt động | Hình thức tổ chức HĐ | Thiết bị, tài liêu | CT GDPT mới | CT hiện hành |
18. | 1 | Ngăn chặn tiếng ồn
Câu hỏi nghiên cứu: Làm sao chúng ta có thể tự bảo vệ mình trước âm thanh quá to? |
Hoạt động 3 – Âm thanh có truyền xa hơn nữa không? | Tiến hành TN | – Máy tính
– Thiết bị CMA (WiLab, cảm biến âm thanh, cáp IE 1394) – Còi, thước dây |
Lớp 1, Chủ đề: Con người và sức khỏe, Nội dung:
Các bộ phận bên ngoài và giác quan của cơ thể. |
Sau Bài 4: Bảo vệ mắt và tai, Sách TN&XH |
2 | Báo cáo TN | – Máy tính
– Máy chiếu – Giấy A4 – Bút chì |
|||||
19. | |||||||
20. | 1 | Ánh sáng và vật chất
Câu hỏi nghiên cứu: Lượng ánh sáng có thể truyền qua các tấm kính là bao nhiêu? |
Hoạt động 1 – Cuộc thi kính râm | Đọc tài liệu | – Phiếu học tập.
– Máy chiếu, máy tính, slides |
Lớp 1, Chủ đề: Con người và sức khỏe, Nội dung:
Các bộ phận bên ngoài và giác quan của cơ thể. |
Sau Bài 4: Bảo vệ mắt và tai, Sách TN&XH |
2 | Tiến hành thí nghiệm | – Máy tính
– Thiết bị CMA (WiLab, cảm biến ánh sáng, cáp IE 1394) – Các kính râm khác nhau, giá đỡ, thước kẻ. |
|||||
21. |
Tuần | Tiết | Chủ đề | Tên hoạt động | Hình thức tổ chức HĐ | Thiết bị, tài liêu | CT GDPT mới | CT hiện hành |
22. | 1 | Ánh sáng và vật chất
Câu hỏi nghiên cứu: Lượng ánh sáng có thể truyền qua các tấm kính là bao nhiêu? |
Hoạt động 1 – Cuộc thi kính râm | Báo cáo kết quả TN | – Máy tính
– Máy chiếu – Giấy A4 – Bút chì |
Lớp 1, Chủ đề: Con người và sức khỏe, Nội dung:
Các bộ phận bên ngoài và giác quan của cơ thể. |
Sau Bài 4: Bảo vệ mắt và tai, Sách TN&XH |
2 | Hoạt động 2 – Ánh sáng có truyền qua mọi
vật liệu không? |
Đọc tài liệu | – Phiếu học tập.
– Máy chiếu, máy tính, slides |
||||
23. | |||||||
24. | 1 | Ánh sáng và vật chất
Câu hỏi nghiên cứu: Lượng ánh sáng có thể truyền qua các tấm kính là bao nhiêu |
Hoạt động 2 – Ánh sáng có truyền qua mọi vật liệu không? | Tiến hành thí nghiệm | – Máy tính
– Thiết bị CMA (WiLab, cảm biến ánh sáng, cáp IE 1394) – Các kính râm khác nhau, giá đỡ, thước kẻ. |
Lớp 1, Chủ đề: Con người và sức khỏe, Nội dung:
Các bộ phận bên ngoài và giác quan của cơ thể. |
Sau Bài 4: Bảo vệ mắt và tai, Sách TN&XH |
2 | Báo cáo kết quả TN | – Máy tính
– Máy chiếu – Giấy A4 – Bút chì |
|||||
25. | |||||||
26. | 1 | Ánh sáng và vật chất | Đọc tài liệu và trả lời câu
hỏi. |
– Phiếu học tập.
– Máy chiếu, máy tính, slides |
Lớp 1, Chủ đề: Con người và sức khỏe, Nội
dung: |
Sau Bài 4: Bảo vệ mắt và tai,
Sách TN&XH |
Tuần | Tiết | Chủ đề | Tên hoạt động | Hình thức tổ chức HĐ | Thiết bị, tài liêu | CT GDPT mới | CT hiện hành |
2 | Câu hỏi nghiên cứu:
Lượng ánh sáng có thể truyền qua các tấm kính là bao nhiêu |
Hoạt động 4 – Kính lọc sắc | Tiến hành thí nghiệm | – Máy tính
– Thiết bị CMA (WiLab, cảm biến ánh sáng, cáp IE 1394) – Các tấm kính lọc sắc khác nhau. |
Các bộ phận bên ngoài và giác quan của cơ thể. | ||
27. | |||||||
28. | 1 | Ánh sáng và vật chất
Câu hỏi nghiên cứu: Lượng ánh sáng có thể truyền qua các tấm kính là bao nhiêu? |
Hoạt động 4 – Kính lọc sắc | Báo cáo kết quả TN | – Máy tính
– Máy chiếu – Giấy A4 – Bút chì |
Lớp 1, Chủ đề: Con người và sức khỏe, Nội dung:
Các bộ phận bên ngoài và giác quan của cơ thể. |
Sau Bài 4: Bảo vệ mắt và tai, Sách TN&XH |
2 | |||||||
29. | |||||||
30. | 1 | Các chuyển động của trái đất | Hoạt động: Tìm hiểu về ban ngày và ban đêm | Đọc tài liệu | Tài liệu về “ Các chuyển động của trái đất” | Lớp 1, Chủ đề:Trái đất và bầu trời
Nội dung: So sánh được ở mức độ đơn giản bầu trời ban ngày và ban đêm; |
|
2 | |||||||
31. | |||||||
32. | 1 |
Tuần | Tiết | Chủ đề | Tên hoạt động | Hình thức tổ chức HĐ | Thiết bị, tài liêu | CT GDPT mới | CT hiện hành |
2 | Các chuyển động của trái đất | Hoạt động mở rộng: Chuyển động của trái đất | Lắp ghép hệ mặt trời | – Bộ kit “Các chuyển động của trái đất” | Lớp 1, Chủ đề:Trái đất và bầu trời
Nội dung: So sánh được ở mức độ đơn giản bầu trời ban ngày và ban đêm; |
||
33. | |||||||
34. | 1 | Các chuyển động của trái đất | Hoạt động mở rộng: Chuyển động của trái đất | Thuyết trình về mô hình hệ mặt trời | – Giấy A2
– Bút chì |
Lớp 1, Chủ đề:Trái đất và bầu trời
Nội dung: So sánh được ở mức độ đơn giản bầu trời ban ngày và ban đêm; |
|
2 | |||||||
35. |
KHỐI LỚP 2
Tuần | Tiết | Chủ đề | Tên hoạt động | Hình thức tổ chức HĐ | Thiết bị, tài liêu | CT GDPT mới | CT hiện hành |
1. | |||||||
2. | 1 | Chuồng nuôi thú cưng | HĐ 1: Xác
định môi trường sống của thú cưng |
Đọc tài liệu và trả lời câu hỏi. | Tài liệu
“Chuồng nuôi thú cưng” |
– Nêu được tên và nơi sống của một số thực vật, động vật xung quanh. – – Phân loại được thực vật, động vật theo môi trường sống
– Tìm hiểu, điều tra một số thực vật và động vật có ở xung quanh và mô tả được môi trường sống của chúng. |
Chủ đề Tự nhiên, Sau Bài 28:Một số loài vật sống trên cạn, Bài 27: Một số loài vật sống
dưới nước. |
2 | |||||||
3. | |||||||
4. | 1 | Chuồng nuôi thú cưng | HĐ 2: Xây
dựng chuồng nuôi thú cưng |
Lắp ghép mô
hình “Chuồng nuôi thú cưng” |
– Tài liệu
“Chuồng nuôi thú cưng” – Bộ kit “Chuồng nuôi thú cưng” |
– Nêu được những việc có thể làm để bảo vệ, hạn chế sự thay đổi môi trường sống của thực vật, động vật và chia sẻ với những người xung quanh cùng thực hiện. | Chủ đề Tự nhiên, Sau Bài 28:Một số loài vật sống trên cạn, Bài 27: Một số loài vật sống
dưới nước. |
2 | Thảo luận về các yếu tố có thể giúp thú
cưng sống khỏe mạnh |
||||||
5. | |||||||
6. | 1 | Chuồng nuôi thú cưng | HĐ 2: Xây
dựng chuồng |
Thuyết trình về
mô hình chuồng nuôi thú cưng |
– Giấy A3
– Bút chì |
– Nêu được những việc có
thể làm để bảo vệ, hạn chế sự thay đổi môi |
Chủ đề Tự nhiên,
Sau Bài 28:Một số loài vật sống trên |
2 |
Tuần | Tiết | Chủ đề | Tên hoạt động | Hình thức tổ chức HĐ | Thiết bị, tài liêu | CT GDPT mới | CT hiện hành |
nuôi thú cưng | trường sống của thực vật, động vật và chia sẻ với những người xung quanh
cùng thực hiện. |
cạn, Bài 27: Một số loài vật sống dưới nước. | |||||
7. | |||||||
8. | 1 | Hệ hô hấp | Hoạt động 1: Tìm hiểu về hệ hô hấp ở người | Đọc tài liệu và
trả lời câu hỏi |
– Tài liệu “Hệ hô hấp”
– Máy chiếu, máy tính, slides. |
Lớp 2, Chủ đề: Con người và sức khỏe, Nội dung:
Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của các cơ quan hô hấp trên sơ đồ, tranh ảnh, mô hình. |
|
2 | |||||||
9. | |||||||
10. | 1 | Hệ hô hấp | Hoạt động 2: Xây dựng mô hình hệ
hô hấp |
Lắp ghéo mô hình hệ hô hấp | – Bộ kit “Hệ hô hấp”
– Tài liệu “Hệ hô hấp” |
Lớp 2, Chủ đề: Con người và sức khỏe, Nội dung:
Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của các cơ quan hô hấp trên sơ đồ, tranh ảnh. Nhận biết chức năng của cơ quan hô hấp qua hoạt động thở ra và hít vào Nêu được sự cần thiết và thực hiện được việc hít vào, thở ra đúng cách và tránh xa nơi có khói bụi |
|
2 | Hoạt động 3: Vận hành hoạt động
của hệ hô hấp |
Tiến hành TN hít thở thực và TN với mô hình. | – Máy tính
– Thiết bị CMA (WiLab, cảm biến áp suất, cáp IE 1394) – Mô hình hệ hô hấp + mặt nạ đê thở. |
Tuần | Tiết | Chủ đề | Tên hoạt động | Hình thức tổ chức HĐ | Thiết bị, tài liêu | CT GDPT mới | CT hiện hành |
để bảo vệ cơ quan hô
hấp. |
|||||||
11. | |||||||
12. | 1 | Hệ hô hấp | Hoạt động 3: Vận hành hoạt động của hệ hô hấp | – Báo cáo kết quả TN + Thuyết trình về hoạt động của hệ hô hấp | – Giấy A3
– Bút chì |
Lớp 2, Chủ đề: Con người và sức khỏe, Nội dung:
Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của các cơ quan hô hấp trên sơ đồ, tranh ảnh. Nêu được sự cần thiết và thực hiện được việc hít vào, thở ra đúng cách và tránh xa nơi có khói bụi để bảo vệ cơ quan hô hấp. |
|
2 | Hoạt động mở rộng: Sự thở khi cơ thể ở trạng thái đặc biệt | Đọc tài liệu | Tài liệu “Hệ hô hấp” | ||||
13. | |||||||
14. | 1 | Lọc nước mini | Hoạt động 1: Nước sạch và sự sống | Đọc tài liệu | Tài liệu “Lọc nước mini” | Lớp 2, Chủ đề: Con người và sức khỏe (Chăm sóc và bảo vệ các cơ quan trong cơ thể), Nội dung: Nêu được sự cần thiết và thực hiện được việc uống đủ nước, không nhịn tiểu
để phòng tránh bệnh sỏi thận |
Sau Bài 8: Ăn uống sạch sẽ, Sách TN&XH |
Tuần | Tiết | Chủ đề | Tên hoạt động | Hình thức tổ chức HĐ | Thiết bị, tài liêu | CT GDPT mới | CT hiện hành |
2 | Hoạt động 2: Thực hiện giải pháp lọc
nước sạch |
Lắp ghép mô hình máy lọc nước mini | Bộ kit “ Lọc nước mini” Tài liệu “Lọc nước mini” | ||||
15. | |||||||
16. | 1 | Lọc nước mini | Hoạt động 2: Thực hiện giải pháp lọc nước sạch | Tiến hành TN Lọc nước | – Máy tính
– Thiết bị CMA (WiLab, cảm biến độ đục, cáp IE 1394) – Mô hình máy lọc nước và cốc đựng nước bẩn,.. |
Sau Bài 8: Ăn uống sạch sẽ, Sách TN&XH | |
2 | Báo cáo + Thuyết trình sau khi lọc
nước |
– Giấy A3
– Bút chì |
|||||
17. | |||||||
18. | 1 |
Nhà mát |
Hoạt động 1: Xác định hướng xây nhà | Đọc tài liệu | – Tài liệu “Nhà mát”.
– Máy chiếu, máy tính, slides. |
. | Sau Bài 31: Mặt trời, Bài 32: Mặt trời và phương hướng, Sách
TN&XH |
Tuần | Tiết | Chủ đề | Tên hoạt động | Hình thức tổ chức HĐ | Thiết bị, tài liêu | CT GDPT mới | CT hiện hành |
2 | Hoạt động 2: Xây dựng mô hình
ngôi nhà |
Lắp ghép mô hình nhà mát | – Bộ kit “Nhà mát”
– Tài liệu “Nhà mát”. |
||||
19. | |||||||
20. | 1 | Nhà mát | Hoạt động 2: Xây dựng
mô hình ngôi nhà |
Tiến hành TN khảo sát sự chênh lệch nhiệt độ theo
các hướng khác nhau. |
– Máy tính
– Thiết bị CMA (WiLab, 02 cảm biến nhiệt độ, cáp IE 1394) – Mô hình nhà mát, la bàn. |
Sau Bài 31: Mặt trời, Bài 32: Mặt trời và phương hướng, Sách TN&XH | |
2 | Trình bày báo các kết quả TN | – Phiếu học tập.
– Máy chiếu, máy tính, slides. |
|||||
21. | |||||||
22. | 1 | Giữ ấm Câu hỏi nghiên cứu:
Làm cách nào để giữ ấm cho các vật? |
Hoạt động 1
– Cách giữ ấm vật |
Đọc tài liệu | – Phiếu học tập.
– Máy chiếu, máy tính, slides. |
Lớp 2, Chủ đề: Trái đất và bầu trời, Nội dung: Lựa chọn được trang phục phù hợp theo mùa để giữ cơ thể khoẻ mạnh. | |
2 | Hoạt động 2
– Làm ấm vật |
Tiến hành TN | – Máy tính
– Thiết bị CMA (WiLab, |
Tuần | Tiết | Chủ đề | Tên hoạt động | Hình thức tổ chức HĐ | Thiết bị, tài liêu | CT GDPT mới | CT hiện hành |
01 cảm biến nhiệt độ, cáp IE 1394)
– Gang tay |
|||||||
23. | |||||||
24. | 1 | Giữ ấm Câu hỏi nghiên cứu:
Làm cách nào để giữ ấm cho các vật? |
Hoạt động 2
– Làm ấm vật |
Báo cáo kết quả TN | – Giấy A3
– Bút chì |
Lớp 2, Chủ đề: Trái đất và bầu trời, Nội dung: Lựa chọn được trang phục phù hợp theo mùa để giữ cơ thể khoẻ mạnh. | |
2 | Hoạt động 3
– Găng tay có tạo ra nhiệt hay không? |
Đọc tài liệu và trả lời câu hỏi | Phiếu học tập | ||||
25. | |||||||
26. | 1 | Giữ ấm Câu hỏi nghiên cứu:
Làm cách nào để giữ ấm cho các vật? |
Hoạt động 3
– Găng tay có tạo ra nhiệt hay không? |
Tiến hành TN | – Máy tính
– Thiết bị CMA (WiLab, 01 cảm biến nhiệt độ, cáp IE 1394) – Gang tay |
Lớp 2, Chủ đề: Trái đất và bầu trời, Nội dung: Lựa chọn được trang phục phù hợp theo mùa để giữ cơ thể khoẻ mạnh. | Sau Bài 4: Bảo vệ mắt và tai, Sách TN&XH |
2 | Báo cáo kết quả
TN |
– Giấy A3
– Bút chì |
|||||
27. |
Tuần | Tiết | Chủ đề | Tên hoạt động | Hình thức tổ chức HĐ | Thiết bị, tài liêu | CT GDPT mới | CT hiện hành |
28. | 1 | Ánh sáng phản xạ Câu hỏi nghiên cứu: Các vật liệu phản xạ ánh sáng như thế nào? | Hoạt động 2. Vật liệu nào phản xạ ánh sáng tốt
nhất? |
Đọc tài liệu | – Phiếu học tập.
– Máy chiếu, máy tính, slides. |
Lớp 2, Chủ đề: Trái đất và bầu trời, Nội dung: Lựa chọn được trang phục phù hợp theo mùa để giữ cơ thể khoẻ mạnh. | |
2 | Tiến hành TN + Báo cáo TN | – Máy tính
– Thiết bị CMA (WiLab, 01 cảm biến ánh sáng, cáp IE 1394) – Các vật liệu phản xạ ánh sáng khác nhau. |
|||||
29. | |||||||
30. | 1 | Ánh sáng phản xạ Câu hỏi nghiên cứu: Các vật liệu phản xạ ánh sáng như thế nào? | Hoạt động 3. Màu nào phản xạ ánh sáng tốt
nhất? |
Đọc tài liệu | – Phiếu học tập.
– Máy chiếu, máy tính, slides |
Lớp 2, Chủ đề: Trái đất và bầu trời, Nội dung: Lựa chọn được trang phục phù hợp theo mùa để giữ cơ thể khoẻ mạnh. | |
2 | Tiến hành thí nghiệm
+ Báo cáo TN |
– Máy tính
– Thiết bị CMA (WiLab, cảm biến ánh |
Tuần | Tiết | Chủ đề | Tên hoạt động | Hình thức tổ chức HĐ | Thiết bị, tài liêu | CT GDPT mới | CT hiện hành |
sáng, cáp IE 1394
) – Các miếng nhựa có màu sắc khác nhau |
|||||||
31. | |||||||
32. | 1 | Các chuyển động của trái đất | Hoạt động: Tìm hiểu về các mùa trong năm | Đọc tài liệu | – Tài liệu “ Các chuyển
động của trái đất” |
Lớp 2, Chủ đề:Trái đất và bầu trời
Nội dung: |
|
2 | – Lắp ghép mô hình hệ mặt trời (Chưa lắp mặt
trăng) |
– Bộ kit “ Các chuyển động của TĐ” | |||||
33. | |||||||
34. | 1 | Các chuyển động của trái đất | Hoạt động: Tìm hiểu về các mùa
trong năm |
Thuyết trình (giữa mô hình và thực tế) | – Máy tính
– Máy chiếu – Giấy A4 – Bút chì |
Lớp 2, Chủ đề:Trái đất và bầu trời | |
2 | |||||||
35. |
KHỐI LỚP 3
Tuần | Tiết | Chủ đề | Tên hoạt động | Hình thức tổ chức HĐ | Thiết bị, tài liêu | CT GDPT mới | CT hiện hành |
1. | |||||||
2. | 1 | Hệ hô hấp | HĐ 1: Tìm hiểu mô hình hệ hô hấp ở
người. |
Đọc tài liệu và trả lời câu hỏi. | – Tài liệu “Hệ hô hấp”
– Máy tính, slides |
Chủ đề: Con người và sức khỏe, Sau Bài 3, Sách
TNXH Lớp 3. |
|
2 | Hoạt động 2: Xây dựng mô hình hệ hô hấp | Lắp ghép mô hình hệ hô hấp | – Tài liệu “Hệ hô hấp”
– Bộ Kit “Hệ hô hấp” |
||||
3. | |||||||
4. | 1 | Hệ hô hấp | HĐ 3: Vận hành hoạt động hệ hô hấp | Tiến hành TN Thuyết trình + Báo cáo TN | – Máy tính
– Thiết bị CMA (WiLab, cảm biến áp suất, cáp IE 1394) – Mô hình hệ hô hấp + mặt nạ đê thở. – Giấy A3 – Bút chì |
Chủ đề: Con người và sức khỏe, Sau Bài 3, Sách
TNXH Lớp 3. |
|
2 | Hoạt động 4: Sự thở khi cơ thể ở trạng thái đặc biệt. | Tiến hành TN
+ Báo cáo TN |
|||||
5. | |||||||
6. | 1 | Điều chế kem đánh răng | HĐ 1: Tìm hiểu về kem đánh răng | Đọc tài liệu | – Tài liệu “Kem đánh răng”
– Máy tính, slides |
Chủ đề: Con người và sức khỏe, Sau Bài | |
2 |
Tuần | Tiết | Chủ đề | Tên hoạt động | Hình thức tổ chức HĐ | Thiết bị, tài liêu | CT GDPT mới | CT hiện hành |
4, Sách
TNXH Lớp 3. |
|||||||
7. | |||||||
8. | 1 | Điều chế kem đánh răng | Hoạt động 2: Điều chế kem đánh răng | Tiến hành điều chế | – Tài liệu “Kem đánh răng”
– Bộ vật liệu “Kem đánh rang” – Thiết bị CMA (WiLab, cảm biến + điện cực pH, cáp IE 1394) |
Chủ đề: Con người và sức khỏe, Sau Bài 4, Sách
TNXH Lớp 3. |
|
2 | |||||||
9. | |||||||
10. | 1 | Điều chế kem đánh răng | Hoạt động 2: Điều
chế kem đánh răng: |
Báo cáo + Thuyết trình | Giấy A3
– Bút chì |
Chủ đề: Con người và sức khỏe, Sau Bài 4, Sách
TNXH Lớp 3. |
|
2 | Hoạt động mở rộng: Tìm hiểu kem đánh rang với các vị khác nhau, phù hợp với
từng người. |
Đọc tài liệu | – Tài liệu “Kem đánh răng”
– Máy tính, slides |
||||
11. | |||||||
12. | 1 | Nhà báo cháy | Hoạt động 1: | Đọc tài liệu | – Tài liệu “Nhà báo cháy” | Lớp 3, Chủ đề: Gia đình (Phòng | Chủ đề: Xã hội, Sau Bài |
Tuần | Tiết | Chủ đề | Tên hoạt động | Hình thức tổ chức HĐ | Thiết bị, tài liêu | CT GDPT mới | CT hiện hành |
2 | Tìm hiểu vè phòng cháy, chữa cháy | – Máy tính, slides | tránh hỏa hoạn khi ở nhà” Nội dung: Thực hành ứng xử trong tình huống giả định khi có cháy xảy ra.
Điều tra, phát hiện được những thứ có thể gây cháy trong nhà và nói với người lớn có biện pháp để phòng cháy |
23: Phòng cháy khi ở nhà, Sách TNXH Lớp 3. | |||
13. | |||||||
14. | 1 | Nhà báo cháy | Hoạt động 2: Xây dựng nhà báo cháy | Lắp ghéo mô hình nhà báo cháy | Tài liệu “Nhà báo cháy”
Bộ kit “Nhà báo cháy” – Thiết bị CMA (CoachLab II, cảm biế nhiệt độ, cáp IE 1394) |
Lớp 3, Chủ đề: Gia đình (Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà” Nội dung: Thực hành ứng xử trong tình huống giả định khi có cháy xảy ra.
Điều tra, phát hiện được những thứ có thể gây cháy trong |
Chủ đề: Xã hội, Sau Bài 23: Phòng cháy khi ở nhà, Sách TNXH Lớp 3. |
Tuần | Tiết | Chủ đề | Tên hoạt động | Hình thức tổ chức HĐ | Thiết bị, tài liêu | CT GDPT mới | CT hiện hành |
2 | Hoạt động 3: Đánh giá hiệu quả của hệ thống | Tiến hành vận hành Coach 7 điều khiển | Tài liệu “Nhà báo cháy”
Bộ kit “Nhà báo cháy |
nhà và nói với
người lớn có biện pháp để phòng cháy |
|||
15. | |||||||
16. | 1 | Nhà báo cháy | Hoạt động 3: Đánh giá hiệu quả của hệ thống | Tiến hành vận hành hệ thống
+ Báo cáo TN |
– Máy tính
– Thiết bị CMA (WiLab, cảm biến độ đục, cáp IE 1394) – Mô hình nhà báo cháy + còi, bơm. – Giấy A3 – Bút chì |
Lớp 3, Chủ đề: Gia đình (Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà” Nội dung: Thực hành ứng xử trong tình huống giả định khi có cháy xảy ra.
Điều tra, phát hiện được những thứ có thể gây cháy trong nhà và nói với người lớn có biện pháp để phòng cháy |
Chủ đề: Xã hội, Sau Bài 23: Phòng cháy khi ở nhà, Sách TNXH Lớp 3. |
2 | Hoạt động mở rộng: Tìm hiểu hệ thống báo cháy ngoài đời thực. | Đọc tài liệu | – Tài liệu “Nhà báo cháy”
– Máy tính, slides |
||||
17. | |||||||
18. | 1 |
Điện mặt trời |
Hoạt động 1: Sử dụng năng lượng điên mặt trời trong gia đình | Đọc tài liệu | – Tài liệu “Điện mặt trời”.
– Máy chiếu, máy tính, slides. |
Sau Bài 58: Mặt trời, Sách TN&XH |
Tuần | Tiết | Chủ đề | Tên hoạt động | Hình thức tổ chức HĐ | Thiết bị, tài liêu | CT GDPT mới | CT hiện hành |
2 | Hoạt động 2: Xây dựng mô hình ngôi nhà dùng NL mặt trời | Lắp ghép mô hình Điện mặt trời | – Bộ kit “Điện mặt trờit”.
– Tài liệu “Điện mặt trời”. |
||||
19. | |||||||
20. | 1 | Điện mặt trời | Hoạt động 2: Vận hành thử mô hình | Vận hành mô hình (chiếu ánh sáng vào mái nhà để quạt và đèn HĐ, chưa chạy
Coach) |
– Mô hình Điện mặt trời
– Đèn sưởi có gắn chiết áp. |
Sau Bài 58: Mặt trời, Sách TN&XH | |
2 | Thuyết hình về ngôi nhà sử
dụng NL mặt trời. |
– Máy chiếu, máy tính, slides. | |||||
21. | |||||||
22. | 1 | Nhìn thấy và được nhìn thấy
Câu hỏi nghiên cứu: Ánh sáng được truyền đi như thế nào và làm |
Hoạt động 1 – Ánh sáng được truyền đi
như thế nào? |
Đọc tài liệu | – Phiếu học tập.
– Máy chiếu, máy tính, slides. |
Sau Bài 58: Mặt trời, Sách TN&XH | |
2 | Hoạt động 2 – Cường độ ánh sáng xung quanh một ngọn nến hoặc một bóng đèn | Tiến hành TN | – Máy tính
– Thiết bị CMA (WiLab, 01 cảm biến ánh sáng, cáp IE 1394) – Nến, diêm (hoặc đèn) |
Tuần | Tiết | Chủ đề | Tên hoạt động | Hình thức tổ chức HĐ | Thiết bị, tài liêu | CT GDPT mới | CT hiện hành |
thế nào để
nhìn thấy nó? |
|||||||
23. | |||||||
24. | 1 | Nhìn thấy và được nhìn thấy
Câu hỏi nghiên cứu: Làm cách nào để giữ ấm cho các vật? |
oạt động 2 – Cường độ ánh sáng xung quanh một ngọn nến hoặc một bóng đèn | Báo cáo kết quả TN | – Giấy A3
– Bút chì |
Sau Bài 58: Mặt trời, Sách TN&XH | |
2 | Hoạt động 3 – Nhìn thấy các vật | Đọc tài liệu và trả lời câu hỏi | Phiếu học tập | ||||
25. | |||||||
26. | 1 | Nhìn thấy và được nhìn thấy
Câu hỏi nghiên cứu: Làm cách nào để giữ ấm cho các vật? |
Hoạt động 3 – Nhìn thấy các vật | Đọc tài liệu và trả lời câu hỏi | Phiếu học tập | Sau Bài 58: Mặt trời, Sách TN&XH | |
2 | |||||||
27. | |||||||
28. | 1 | Đọc tài liệu | – Phiếu học tập. |
Tuần | Tiết | Chủ đề | Tên hoạt động | Hình thức tổ chức HĐ | Thiết bị, tài liêu | CT GDPT mới | CT hiện hành |
2 | Các chuyển động của trái đất | Hoạt động 1: Tìm hiểu về các chuyển động
của trái đất. |
– Máy chiếu, máy tính, slides. | Lớp 3, Chủ đề: Trái đất và bầu trời (Một số đặc điểm của TĐ, TĐ trong hệ MT), Nội dung:
– Chỉ và nói được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời trên sơ đồ, tranh ảnh. – Chỉ và trình bày được chiều chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời trên sơ đồ và (hoặc) mô hình. |
Sau Bài 59.60: Sự chuyển động của trái đất, Sách TN&XH | ||
29. | |||||||
30. | 1 | Các chuyển động của trái đất | Hoạt động 2. Xây dựng mô hình hệ MT | Lắp ráp mô hình | – Tài liệu: “Hệ mặt trời”
– Bộ kit “Hệ mặt trời” |
Lớp 3, Chủ đề: Trái đất và bầu trời (Một số đặc điểm của TĐ, TĐ trong hệ MT), Nội dung: | Sau Bài 59.60: Sự chuyển động của trái đất, Sách TN&XH |
2 | Tiến hành thí
nghiệm khảo sát về nhiệt độ |
– Máy tính
– Thiết bị CMA (WiLab, 02 cảm |
Tuần | Tiết | Chủ đề | Tên hoạt động | Hình thức tổ chức HĐ | Thiết bị, tài liêu | CT GDPT mới | CT hiện hành |
và ánh sáng tại các cực và xích đạo. | biến ánh sáng, 02 cảm biến nhiệt độ, 02 cáp IE 1394
) |
– Chỉ và nói được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời trên sơ đồ, tranh ảnh.
– Chỉ và trình bày được chiều chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời trên sơ đồ và (hoặc) mô hình. |
|||||
31. | |||||||
32. | 1 | Các chuyển động của trái đất | Hoạt động 3: Đánh giá kết quả khảo sát trên mô hình | Báo cáo kết quả TN | – Tài liệu “ Các chuyển động của trái đất” | Lớp 3, Chủ đề: Trái đất và bầu trời (Một số đặc điểm của TĐ, TĐ trong hệ MT), Nội dung:
– Chỉ và nói được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời trên sơ đồ, tranh ảnh. – Chỉ và trình bày được chiều chuyển động của Trái Đất |
Sau Bài 59.60: Sự chuyển động của trái đất, Sách TN&XH |
2 | – Bộ kit “ Các chuyển động của TĐ” |
Tuần | Tiết | Chủ đề | Tên hoạt động | Hình thức tổ chức HĐ | Thiết bị, tài liêu | CT GDPT mới | CT hiện hành |
quanh mình nó và quanh Mặt Trời trên sơ đồ và
(hoặc) mô hình. |
|||||||
33. | |||||||
34. | 1 | Các chuyển động của trái đất | Hoạt động mở rộng: Tìm hiểu về vị trí của trái đất, mặt trăng, mặt trời vào ban ngày, ban đêm, những ngày trăng tròn, trăng khuyết, nhật thực, nguyệt thực | Đọc tài liệu | – Phiếu học tập.
– Máy chiếu, máy tính, slides. |
Lớp 3, Chủ đề: Trái đất và bầu trời (Một số đặc điểm của TĐ, TĐ trong hệ MT), Nội dung:
– Chỉ và trình bày được chiều chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời trên sơ đồ và (hoặc) mô hình. -Chỉ được chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất trên sơ đồ và (hoặc) mô hình. – Nêu được Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời, Mặt Trăng là |
Sau Bài.64: Sự chuyển động của trái đất, Sách TN&XH |
2 |
Tuần | Tiết | Chủ đề | Tên hoạt động | Hình thức tổ chức HĐ | Thiết bị, tài liêu | CT GDPT mới | CT hiện hành |
vệ tinh của Trái Đất.
– Giải thích được hiện tượng ngày, đêm qua mô hình |
|||||||
35. |
KHỐI LỚP 4
Tuần | Tiết | Chủ đề | Tên hoạt động | Hình thức tổ chức HĐ | Thiết bị, tài liêu | CT GDPT mới | CT hiện hành |
1. | |||||||
2. | 1 | Phát điện gió | HĐ 1: Tìm
hiểu về gió và phát điện bằng sức gió |
Đọc tài liệu | – Tài liệu “Phát điện gió”
– Máy tính, slides |
Chủ đề: Chất (Sự chuyển động của không khí)
Nội dung Nhận biết được không khí chuyển động gây ra gió và nguyên nhân làm không khí chuyển động |
, Sau Bài 37: Tại sao có gió, Sách Khoa học Lớp 4. |
2 | HĐ 2: Xây
dựng mô hình máy phát điện gió |
Lắp ghép mô hình | – Tài liệu “Phát điện gió”
– Bộ Kit “Máy phát điện gió” |
||||
3. | |||||||
4. | 1 | Phát điện gió | HĐ 2: Xây
dựng mô hình máy phát điện gió |
Tiến hành TN | – Máy tính
– Thiết bị CMA (CoachLabII, cảm biến hiệu điện thế) – Mô hình máy phát điện gió. |
Chủ đề: Chất (Sự chuyển động của không khí)
Nội dung Nhận biết được không khí chuyển động gây ra gió và nguyên nhân làm không khí chuyển động |
, Sau Bài 37: Tại sao có gió, Sách Khoa học Lớp 4. |
2 | Thuyết trình
+ Báo cáo TN |
– Giấy A3
– Bút chì |
|||||
5. | |||||||
6. | 1 | Âm thanh là gì
Câu hỏi nghiên cứu: |
HĐ 1: Âm
thanh được |
Đọc tài liệu | – Phiếu học tập.
– Máy tính, slides |
Lớp 4, Chủ đề: Âm thanh, Nội dung: | Sau bài 41: Âm thanh, sách
Khoa học lớp 4 |
2 |
Tuần | Tiết | Chủ đề | Tên hoạt động | Hình thức tổ chức HĐ | Thiết bị, tài liêu | CT GDPT mới | CT hiện hành |
tạo ra như thế nào HĐ 2: Làm
cho âm thanh nhìn thấy được |
− Âm thanh; nguồn âm; sự lan truyền âm thanh | ||||||
7. | |||||||
8. | 1 | Âm thanh là gì | HĐ 2: Làm
cho âm thanh nhìn thấy được |
Tiến hành TN + Báo cáo kết quả TN | – Phiếu học tập
– Thiết bị CMA (WiLab, cảm biến âm thanh, WiLab, cáp IE 1394) – Âm thoa, búa cao su |
Lớp 4, Chủ đề: Âm thanh, Nội dung:
− Âm thanh; nguồn âm; sự lan truyền âm thanh |
Sau bài 41: Âm thanh, sách Khoa học lớp 4 |
2 | HĐ 3: Thay
đổi âm thanh |
||||||
9. | |||||||
10. | 1 | Tạo âm thanh bằng giọng nói Câu hỏi nghiên cứu:
Chúng ta tạo ra âm thanh như thế nào? |
HĐ 1: Cảm
nhận âm thanh |
Đọc tài liệu | Giấy A3
– Bút chì |
Lớp 4, Chủ đề: Âm thanh, Nội dung:
− Âm thanh; nguồn âm; sự lan truyền âm thanh |
Sau bài 41: Âm thanh, sách Khoa học lớp 4 |
2 | HĐ 2: Ghi
lại giọng nói của em HĐ 3: Khảo sát nguyên âm |
Tiến hành TN | – Phiếu học tập
– Thiết bị CMA (WiLab, cảm biến âm thanh, WiLab, cáp IE 1394) |
Tuần | Tiết | Chủ đề | Tên hoạt động | Hình thức tổ chức HĐ | Thiết bị, tài liêu | CT GDPT mới | CT hiện hành |
11. | |||||||
12. | 1 | Tạo âm thanh bằng giọng nói Câu hỏi nghiên cứu:
Chúng ta tạo ra âm thanh như thế nào? |
HĐ 2: Ghi
lại giọng nói của em HĐ 3: Khảo sát nguyên âm |
Thuyết trình
+ Báo cáo kết quả TN |
– Máy tính, Slides
– Giấy A3 |
Lớp 4, Chủ đề: Âm thanh, Nội dung:
− Âm thanh; nguồn âm; sự lan truyền âm thanh |
Sau bài 41: Âm thanh, sách Khoa học lớp 4 |
2 | HĐ 3: Khảo sát nguyên âm | Đọc tài liệu, trả lời các câu hỏi ở cuối hoạt
động |
Phiếu học tập | ||||
13. | |||||||
14. | 1 | Tạo ra âm nhạc Câu hỏi nghiên cứu: Nhạc cụ phát ra âm thanh như thế nào | HĐ 1: Âm
thanh của nhạc cụ HĐ 2: Âm thanh phát ra từ một dây đàn |
Đọc tài liệu và trả lời câu hỏi | – Phiếu học tập
– Máy tính, slides |
Lớp 4, Chủ đề: Âm thanh, Nội dung:
− Vai trò, ứng dụng của âm thanh trong đời sống |
Sau Bài 41: Âm thanh, Bài 43 + 44: Âm thanh trong cuộc sống Sách Khoa học lớp 4 |
2 | HĐ 2: Âm
thanh phát ra |
Tiến hành TN | – Máy tính
– Thiết bị CMA (WiLab, cảm biến âm thanh, cáp IE 1394, WiLab) |
Tuần | Tiết | Chủ đề | Tên hoạt động | Hình thức tổ chức HĐ | Thiết bị, tài liêu | CT GDPT mới | CT hiện hành |
từ một dây đàn
HĐ 3: Âm thanh của không khí |
– Hộp đàn một dây
– Ống nghiệm bằng nhựa |
||||||
15. | |||||||
16. | 1 | Tạo ra âm nhạc Câu hỏi nghiên cứu: Nhạc cụ phát ra âm thanh như thế nào | HĐ 2: Âm
thanh phát ra từ một dây đàn HĐ 3: Âm thanh của không khí |
Báo cáo kết quả TN | – Máy tính, Slides
– Giấy A3 |
Lớp 4, Chủ đề: Âm thanh, Nội dung:
− Vai trò, ứng dụng của âm thanh trong đời sống |
Sau Bài 41: Âm thanh, Bài 43 + 44: Âm thanh trong cuộc sống Sách Khoa học lớp 4 |
2 | HĐ 4: Chế
tạo nhạc cụ |
Thiết kế nhạc cụ, đề xuất vật liệu trên lớp.
Nếu nhạc cụ đơn giản có thể làm ngay tại lớp |
– Giấy A4
– “Phiếu học tập” |
||||
17. |
Tuần | Tiết | Chủ đề | Tên hoạt động | Hình thức tổ chức HĐ | Thiết bị, tài liêu | CT GDPT mới | CT hiện hành |
18. | 1 | Âm thanh truyền như thế nào?
Câu hỏi nghiên cứu: Âm thanh được truyền đi như thế nào và bằng cách nào chúng ta nghe được âm thanh? |
HĐ 1: Âm
thanh có làm di chuyển mọi thứ không |
Đọc tài liệu
+ Tiến hành TN |
– Phiếu học tập
– Máy tính – Thiết bị CMA (WiLab, cảm biến âm thanh, cáp IE 1394, WiLab) – Ống nhựa, hạt nhựa, vỏ bóng bay. – Còi |
Lớp 4, Chủ đề: Âm thanh, Nội dung:
− Âm thanh; nguồn âm; sự lan truyền âm thanh. |
Sau Bài 42: Sự lan truyền âm thanh, Sách Khoa học lớp 4 |
2 | HĐ 2:
Âm thanh có truyền qua mọi thứ không |
Đọc tài liệu
+ Tiến hành TN |
– Phiếu học tập
– Máy tính – Thiết bị CMA (WiLab, cảm biến âm thanh, cáp IE 1394, WiLab) – Còi, thước kẻ, quả bóng nước, quả bóng chứa không khí. |
||||
19. | |||||||
20. | 1 | Âm thanh truyền như thế nào?
Câu hỏi nghiên cứu: Âm thanh được truyền đi như thế |
HĐ 3: Em
nghe thấy âm thanh bằng cách nào |
Đọc tài liệu | Phiếu học tập | Lớp 4, Chủ đề: Âm thanh, Nội dung:
− Âm thanh; nguồn âm; sự lan truyền âm thanh. |
Sau Bài 42: Sự lan truyền âm thanh, Sách Khoa học lớp 4 |
2 | HĐ 4: Làm
sao để có thể nghe được |
Tiến hành TN | – Phiếu học tập
– Máy tính |
Tuần | Tiết | Chủ đề | Tên hoạt động | Hình thức tổ chức HĐ | Thiết bị, tài liêu | CT GDPT mới | CT hiện hành |
nào và bằng cách nào chúng ta nghe được âm thanh? | âm thanh tốt hơn | – Thiết bị CMA (WiLab, cảm biến âm thanh, cáp IE 1394, WiLab)
– Còi, miệng loa bằng giấy bìa, thước kẻ. |
|||||
21. | |||||||
22. | 1 | Phòng cách âm | HĐ 1: Tìm
hiểu tiếng ồn trong gia đình |
Đọc tài liệu | – Phiếu học tập.
– Máy chiếu, máy tính, slides. |
Lớp 4, Chủ đề: Năng lượng (Âm thanh), Nội dung: Chống ô nhiễm tiếng ồn. | Sau Bài 44, Sách Khoa học lớp 4 |
2 | HĐ 2: Xây
dựng mô hình ngồi nhà HĐ 3: Thực hiện giải pháp cách âm cho ngôi nhà |
Lắp ráp mô hình ngôi nhà | – Tài liệu “ Phòng cách âm”
– Bộ kit “ Phòng cách âm” |
||||
23. | |||||||
24. | 1 | Phòng cách âm | HĐ 4: Đánh giá hiệu quả của giải pháp | Tiến hành TN +
Thuyết trình báo cáo TN |
– Giấy A3
– Bút chì – Phiếu học tập – Máy tính |
Lớp 4, Chủ đề: Năng lượng (Âm thanh), Nội dung: Chống ô nhiễm
tiếng ồn. |
Sau Bài 44, Sách Khoa học lớp 4 |
2 |
Tuần | Tiết | Chủ đề | Tên hoạt động | Hình thức tổ chức HĐ | Thiết bị, tài liêu | CT GDPT mới | CT hiện hành |
– Thiết bị CMA (WiLab,02 cảm biến âm thanh, cáp IE 1394, WiLab)
– Mô hình nhà cách âm, |
|||||||
25. | |||||||
26. | 1 | Nóng, Lạnh, Ấm!
Câu hỏi nghiên cứu: Bạn có tin vào cảm giác của mình không? |
HĐ 1: Cảm
nhận nhiệt độ |
Đọc tài liệu và trả lời câu hỏi | Phiếu học tập | Sau Bài 58: Mặt trời, Sách TN&XH | |
2 | HĐ 2: Đo
nhiệt độ của nước |
Tiến hành TN, Báo cáo TN. | Máy tính
– Thiết bị CMA (WiLab, 01 cảm biến nhiệt độ, 01 cáp IE 1394 ) – Các cốc nước khác nóng, ấm, lạnh. |
||||
27. | |||||||
28. | 1 | Nóng, Lạnh, Ấm!
Câu hỏi nghiên cứu: Bạn có tin vào cảm giác của mình không? |
HĐ 3: Đo
nhiệt độ của các vật khác nhau |
Đọc tài liệu, Tiến hành TN, Báo cáo TN | – Phiếu học tập.
– Máy chiếu, máy tính, slides. |
Lớp 4, Chủ đề : Nhiệt, Nội dung:
− Nhiệt độ; sự truyền nhiệt- |
Sau Bài 50 + 51: Nóng lạnh và nhiệt độ, Sách Khoa học lớp 4 |
2 |
Tuần | Tiết | Chủ đề | Tên hoạt động | Hình thức tổ chức HĐ | Thiết bị, tài liêu | CT GDPT mới | CT hiện hành |
29. | |||||||
30. | 1 | Cách làm nguội nhanh
Câu hỏi nghiên cứu, Làm thế nào để làm mát đồ vật nhanh hơn? |
HĐ 1: Nhiệt truyền như thế nào? | Đọc tài liệu | – Phiếu học tập Máy tính
– Thiết bị CMA (WiLab, 01 cảm biến nhiệt độ, 01 cáp IE 1394 ) – Giấy A3 – Bút chì |
Lớp 4, Chủ đề : Nhiệt, Nội dung:
− Các vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém; ứng dụng trong đời sống |
Sau Bài 51: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt, Sách Khoa học lớp 4 |
2 | HĐ 2: Cách làm nguội tốt nhất? | Đọc tài liệu
+ Tiến hành TN + Báo cáo TN |
|||||
31. | |||||||
32. | 1 | Nhà mát | HĐ 1: Tìm
hiểu về mô hình nhà mát |
Đọc tài liệu | – Tài liệu “ Nhà mát” | Lớp 3, Chủ đề: Trái đất và bầu trời (Một số đặc điểm của TĐ, TĐ trong hệ MT), Nội dung:
– Chỉ và nói được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời trên sơ đồ, tranh ảnh. – Chỉ và trình bày được chiều chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời trên sơ đồ và (hoặc) mô hình. |
|
2 | HĐ 2: Xây
dựng nhà mát |
Lắp ghép mô hình “Nhà mát” | – Bộ kit “Nhà mát”
– Tài liệu hưỡng dẫn |
||||
33. |
Tuần | Tiết | Chủ đề | Tên hoạt động | Hình thức tổ chức HĐ | Thiết bị, tài liêu | CT GDPT mới | CT hiện hành |
34. | 1 | Nhà mát | HĐ 2: Đánh giá giải pháp cách nhiệt cho nhà mát | Tiến hành TN + Báo cáo TN | – Phiếu học tập Máy tính
– Thiết bị CMA (WiLab, 02 cảm biến nhiệt độ, 01 cáp IE 1394 ) – Giấy A3 – Bút chì |
Lớp 4, Chủ đề: Năng lượng (Nhiệt), Nội dung: Các vật dẫn nhiệt tốt, các vật dẫn nhiệt kém | Sau Bài 52, Sách Khoa học lớp 4 |
2 | |||||||
35. |
KHỐI LỚP 5
Tuần | Tiết | Chủ đề | Tên hoạt động | Hình thức tổ chức HĐ | Thiết bị, tài liêu | CT GDPT mới | CT hiện hành |
1. | |||||||
2. | 1 | Kẹo tinh thể | HĐ 1: Tìm hiểu về quá trình hòa tan và kết tinh | Đọc tài liệu và trả lời câu hỏi. | – Tài liệu “Kẹo tinh thể”
– Máy tính, slides |
– Chủ đề Chất (Sự biến đổi hóa học của chất) | Chủ đề Vật chất và năng lượng, Sau Bài 38,39:Sự biến đổi hóa học của chất, Sách
khoa học lớp 5 |
2 | |||||||
3. | |||||||
4. | 1 | Kẹo tinh thể | HĐ 2: Xây dựng và lựa chọn phương án tiến hành TN | Thiết kế phương án TN | – Tài liệu “Kẹo tinh thể”
– Giấy A4 – Bút chì |
– Chủ đề Chất (Sự biến đổi hóa học của chất) | Chủ đề Vật chất và năng lượng, Sau Bài 38,39:Sự biến đổi hóa học của chất, Sách
khoa học lớp 5 |
2 | |||||||
5. | |||||||
6. | 1 | Kẹo tinh thể | HĐ 3: Tiến hành TN làm kẹo tinh thể. | Tiến hành TN | – Máy tính
– Thiết bị CMA (WiLab, cảm biến nhiệt độ, cáp IE 1394) – Các nguyên liệu để làm kẹo tinh thể. |
– Chủ đề Chất (Sự biến đổi hóa học của chất) | Chủ đề Vật chất và năng lượng, Sau Bài 38,39:Sự biến đổi hóa học của chất, Sách khoa học lớp 5 |
2 | Thuyết trình +
Báo cáo kết quả TN |
– Giấy A3
– Bút chì – Máy tính, Slides |
Tuần | Tiết | Chủ đề | Tên hoạt động | Hình thức tổ chức HĐ | Thiết bị, tài liêu | CT GDPT mới | CT hiện hành |
7. | |||||||
8. | 1 | Giao thông an toàn | Hoạt động 1: Tìm hiểu về đèn giao thông | Đọc tài liệu và
trả lời câu hỏi |
– Tài liệu “Đèn giao thông”
– Máy chiếu, máy tính, slides. |
Chủ đề Con người và sức khỏe, Sau Bài 19: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ, Sách khoa học lớp
5 |
|
2 | |||||||
9. | |||||||
10. | 1 | Giao thông an toàn | Hoạt động 2:
Xây dựng mô hình đèn giao thông tại giao lộ |
Lắp ghéo mô hình Đèn giao thông | – Bộ kit “Đèn giao thông”
– Tài liệu “Đèn giao thông” |
Chủ đề Con người và sức khỏe, Sau Bài 19: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ, Sách khoa học lớp 5 | |
2 | Hoạt động 3: Vận hành hoạt động của mô hình đèn giao thông | Tiến hành chạy thử mô hình | – Máy tính
– Thiết bị CMA (CoachLabII, cảm biến áp suất, cáp IE 1394) – Mô hình đèn giao thông |
||||
11. | |||||||
12. | 1 | Giao thông an toàn | Hoạt động 3: Vận hành hoạt động của mô hình đèn giao
thông |
– Báo cáo kết quả TN + Thuyết trình về hoạt động đèn
giao thông |
– Giấy A3
– Bút chì |
Chủ đề Con người và sức khỏe, Sau Bài 19: Phòng tránh tai nạn giao
thông đường bộ, |
Tuần | Tiết | Chủ đề | Tên hoạt động | Hình thức tổ chức HĐ | Thiết bị, tài liêu | CT GDPT mới | CT hiện hành |
2 | Hoạt động mở rộng: Tính toán, điều chỉnh câu lệnh cho phù hợp với đèn giao thông trong
thực tế. |
Đọc tài liệu | Tài liệu “Đèn giao thông” | Sách khoa học lớp 5 | |||
13. | |||||||
14. | 1 |
Điện mặt trời |
Hoạt động 1: Sử dụng năng
lượng điên mặt trời trong gia đình |
Đọc tài liệu | – Tài liệu “Điện mặt trời”.
– Máy chiếu, máy tính, slides. |
Chủ đề: Năng lượng, Nội dung: Năng lượng mặt trời, gió và nước chảy. | Sau Bài 41: Năng lượng mặt trời, Sách Khoa học 5 |
2 | Hoạt động 2: Xây dựng mô hình ngôi nhà dùng NL mặt trời | Lắp ghép mô hình Điện mặt trời | – Bộ kit “Điện mặt trờit”.
– Tài liệu “Điện mặt trời”. |
||||
15. | |||||||
16. | 1 | Điện mặt trời | Hoạt động 3: Vận hành thử mô hình | Vận hành mô hình (chiếu ánh sáng vào
mái nhà để |
– Mô hình Điện mặt trời
– Đèn sưởi có gắn chiết áp. |
Chủ đề: Năng lượng, Nội dung: Năng lượng mặt trời, gió và nước
chảy. |
Sau Bài 41: Năng lượng mặt trời, Sách Khoa học 5 |
Tuần | Tiết | Chủ đề | Tên hoạt động | Hình thức tổ chức HĐ | Thiết bị, tài liêu | CT GDPT mới | CT hiện hành |
quạt và đèn
HĐ, chưa chạy Coach) |
|||||||
2 | Thuyết hình về ngôi nhà sử dụng NL mặt
trời. |
– Máy chiếu, máy tính, slides. | |||||
17. | |||||||
18. | 1 |
Điện mặt trời |
Hoạt động 4: Khảo sát độ sáng của đèn chiếu đến và HĐT sinh ra
(Độ sáng khi hệ thống HĐ) |
Tiến hành TN | – Mô hình Điện mặt trời
– Đèn sưởi có gắn chiết áp. – Máy tính – Thiết bị CMA (CoachLabII, 01 cảm biến HĐT, 01 cảm biến ánh sáng, cáp IE 1394) |
Chủ đề: Năng lượng, Nội dung: Năng lượng mặt trời, gió và nước chảy. | Sau Bài 41: Năng lượng mặt trời, Sách Khoa học 5 |
2 | Thuyết trình, báo cáo kết
quả TN |
– Giấy A3 | |||||
19. | |||||||
20. | 1 | Phát điện gió | Hoạt động 1: Tìm hiểu về gió và phát điện bằng sức gió | Đọc tài liệu | – Tài liệu
“Phát điện gió” – Máy chiếu, máy tính, slides. |
Chủ đề: Năng lượng, Nội dung: Năng lượng mặt trời, gió và nước chảy. | Sau Bài 44: Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy, Sách
Khoa học 5 |
2 |
Tuần | Tiết | Chủ đề | Tên hoạt động | Hình thức tổ chức HĐ | Thiết bị, tài liêu | CT GDPT mới | CT hiện hành |
21. | |||||||
22. | 1 | Phát điện gió | Hoạt động 2 Xây dựng mô hình máy phát
điện gió |
Lắp ghép mô hình | – Tài liệu
“Phát điện gió” – Bộ kit “ Máy phát điện gió” |
Chủ đề: Năng lượng, Nội dung: Năng lượng mặt trời, gió và nước chảy. | Sau Bài 44: Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy, Sách Khoa học 5 |
2 | Hoạt động 3 – Vận hành máy phát điện gió | Chạy thử mô hình | – Máy tính
– Thiết bị CMA (CoachLabII, 01 cảm biến hiệu điện thế, cáp IE 1394) – Mô hình máy phát điện gió |
||||
23. | |||||||
24. | 1 | Phát điện gió | Hoạt động 3 – Vận hành máy
phát điện gió |
Báo cáo kết quả TN | – Giấy A3
– Bút chì |
Chủ đề: Năng lượng, Nội dung: Năng lượng mặt trời, gió và nước chảy. | Sau Bài 44: Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy, Sách Khoa học 5 |
2 | Hoạt động mở rộng: Điều
chỉnh câu lệnh để vẫn có điện khi tuapin gió quay chậm. |
Chạy thử mô hình | – Máy tính
– Thiết bị CMA (CoachLabII, 01 cảm biến hiệu điện thế, cáp IE 1394) – Mô hình máy phát điện gió |
||||
25. | |||||||
26. | 1 | Đọc tài liệu | Tài liệu “Lọc nước
mini”. |
Chủ đề: Sinh vật và
môi trường, Nội dung: |
Sau Bài 70, Sách
Khoa học 5 |
Tuần | Tiết | Chủ đề | Tên hoạt động | Hình thức tổ chức HĐ | Thiết bị, tài liêu | CT GDPT mới | CT hiện hành |
Lọc nước mini | Hoạt động 1: Nước sạch và sự sống | – Máy chiếu, máy
tính, slides. |
Thực hiện được một số việc làm thiết thực, phù hợp để góp phần bảo
vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường. |
||||
2 | Đề xuất
phương án lọc nước |
– Giấy A3 |
|||||
27. | |||||||
28. | 1 | Lọc nước mini | Hoạt động 2: Xây dựng mô hình lọc nước mini | Lắp ghép mô hình | Tài liệu “Lọc nước mini”
Bộ kit “Lọc nước mini” |
Chủ đề: Sinh vật và môi trường, Nội dung: Thực hiện được một số việc làm thiết thực, phù hợp để góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường. | Sau Bài 70, Sách Khoa học 5 |
2 | Tiến hành TN
+ Báo cáo TN |
– Máy tính
– Thiết bị CMA (WiLab, 01 cảm biến độ đục, 01 cảm biến + điên cực pH, cáp IE 1394) – Mô hình lọc nước mini |
|||||
29. | |||||||
30. | 1 | Lọc nước mini | Hoạt động 2: Xây dựng mô hình lọc nước mini | Báo cáo kết quả TN | Giấy A3, Máy tính, Slides | Chủ đề: Sinh vật và môi trường, Nội dung: Thực hiện được một số việc làm thiết thực, phù hợp để góp phần bảo | Sau Bài 70, Sách Khoa học 5 |
Tuần | Tiết | Chủ đề | Tên hoạt động | Hình thức tổ chức HĐ | Thiết bị, tài liêu | CT GDPT mới | CT hiện hành |
vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường. | |||||||
2 | Hoạt động mở rộng: Nghiên cứu hệ thống lọc
nước ở trường, ở nhà. |
Đọc tài liệu | Tài liệu “Lọc nước mini”. | ||||
31. | |||||||
32. | 1 | Làm ấm hơn
Câu hỏi nghiên cứu Làm thế nào để làm một vật ấm hơn? |
Hoạt động: Hiệu ứng nhà kính | Đọc tài liệu | – Phiếu học tập
– Máy tính, slides |
Chủ đề: Sinh vật và môi trường (Tác động của con người đến môi trường)
Nội dung: Thu thập được một số thông tin, bằng chứng cho thấy con người có những tác động tiêu cực và những tác động tích cực đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên. |
Sau 68, Một số biện pháp bảo vệ môi trường, Sách Khoa học 5 |
2 | Hoạt động: Hiệu ứng nhà kính | Tiến hành TN | – Máy tính
– Thiết bị CMA (WiLab, 01 cảm biến nhiệt độ, cáp IE 1394) – Mô hình lọc nước mini |
||||
33. | |||||||
34. | 1 | Làm ấm hơn
Câu hỏi nghiên cứu |
Hoạt động: Hiệu ứng nhà kính | Báo cáo TN + Thuyết trình (giữa mô hình và thực tế) | – Máy tính
– Máy chiếu – Giấy A4 – Bút chì |
Chủ đề: Sinh vật và môi trường (Tác động của con người đến môi trường)
Nội dung: |
Sau 68, Một số biện pháp bảo vệ môi trường, Sách Khoa học 5 |
2 |
Tuần | Tiết | Chủ đề | Tên hoạt động | Hình thức tổ chức HĐ | Thiết bị, tài liêu | CT GDPT mới | CT hiện hành |
Làm thế nào để làm một vật ấm hơn? | Thu thập được một số thông tin, bằng chứng cho thấy con người có những tác động tiêu cực và những tác động tích cực đến môi trường và tài nguyên
thiên nhiên. |
||||||
35. |
KHỐI LỚP 6
Tuần | Tiết | Chủ đề | Tên hoạt động | Hình thức tổ chức HĐ | Thiết bị, tài liêu | CT mới | CT cũ |
1. | |||||||
2. | 1 | Cân chính xác | HĐ 1: Tìm hiểu về ưu nhược điểm của các loại cân khác nhau | Đọc tài liệu và trả lời câu hỏi.
Thảo luận |
– Sách STEM 6
– Máy tính có kết nối mạng, slides |
Chủ đề “Các phép đo” và chủ đề “Lực”
Nội dung: Đo được khối lượngbằng cân. Đo được lực bằng lực kế lò xo, đơn vị (Newton, kí hiệu N) (không yêu cầu giải thích nguyên lí đo) – Khối lượng và trọng lượng – Biến dạng của lò xo |
Từ bài 5 đến bài 10 (Lực đàn hồi, đo lực,…) sách giáo khoa Vật Lí 6 |
2 | |||||||
3. | |||||||
4. | 1 | Cân chính xác | HĐ 2 + 3: Xây
dựng và lựa chọn các phương án nghiên cứu tính chất của lò xo |
Thiết kế phương án TN
Thảo luận |
– Sách STEM 6
– Máy tính có mạng internet. – Giấy A4 – Bút chì |
Chủ đề “Các phép đo” và chủ đề “Lực”
Nội dung: Đo được khối lượng bằng cân. |
Từ bài 5 đến bài 10 (Lực đàn hồi, đo lực,…) sách giáo khoa Vật Lí 6 |
2 |
Đo được lực bằng lực kế lò xo, đơn vị (Newton, kí hiệu
N) (không yêu cầu giải thích nguyên lí đo) – Khối lượng và trọng lượng – Biến dạng của lò xo |
|||||||
5. | |||||||
6. | 1 | Cân chính xác | HĐ 4: Xây dựng các mẫu khảo sát để thử nghiệm | Thảo luận
+ Thuyết trình |
– Sách STEM Lớp 6
– Giấy A3 – Bút chì – Máy tính, Slides |
Chủ đề “Các phép đo” và chủ đề “Lực”
Nội dung: Đo được khối lượng bằng cân. Đo được lực bằng lực kế lò xo, đơn vị (Newton, kí hiệu N) (không yêu cầu giải thích nguyên lí đo) – Khối lượng và trọng lượng – Biến dạng của lò xo |
Từ bài 5 đến bài 10 (Lực đàn hồi, đo lực,…) sách giáo khoa Vật Lí 6 |
2 | HĐ 5: Kết nối mô hình mẫu với các thiết bị cảm biến để khảo sát
HĐ 6: Đánh giá và điều chỉnh quá trình |
Tiến hành TN | – Máy tính
– Thiết bị CMA (WiLab, cảm biến lực, cáp IE 1394) – Hộp Kit chứa mô hình cân chính xác. – Sách STEM Lớp 6 |
||||
7. |
8. | 1 | Cân chính xác | Hoạt động 7: Tạo mẫu lò xo cho cân
Hoạt động 8: Tạo cân (kết hợp sử dụng cảm biến lực để xác định độ chia) |
– Lắp ráp, chế tạo thử nghiệm mô hình cân chính xác
– Thảo luận |
– Sách
– STEM Lớp 6 – Giấy A3 – Bút dạ – Máy tính – Thiết bị CMA (WiLab, cảm biến lực, cáp IE 1394) – Hộp Kit chứa mô hình cân chính xác. |
Chủ đề “Các phép đo” và chủ đề “Lực”
Nội dung: Đo được khối lượng bằng cân. Đo được lực bằng lực kế lò xo, đơn vị (Newton, kí hiệu N) – Khối lượng và trọng lượng – Biến dạng của lò xo |
Từ bài 5 đến bài 10 (Lực đàn hồi, đo lực,…) sách giáo khoa Vật Lí 6 |
2 | Hoạt động 9: Giải pháp sáng tạo (test thử cân vừa chế tạo)
Hoạt động 10: Trình bày, báo cáo kết quả TN HĐ 11: Mở rộng |
Tiến hành TN
Báo cáo KQ TN Thảo luận |
|||||
9. | |||||||
10. | 1 | Ánh sáng và lá phổi xanh | Hoạt động 1: Thảo luận về các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình
quang hợp. |
Thảo luận, đọc tài liệu |
– Sách “STEM 6” |
Chủ đề: Oxy và không khí | Chương 4: Lá, Sau Bài 21: Quang hợp,22: Các điều kiện ảnh hưởng đến quang hợp,23: Cây có hô hấp không Sách Sinh học lớp 6 |
2 | Hoạt động 2 +3: Ðề xuất và lựa chọn phương án
tiến hành TN |
11. | |||||||
12. | 1 | Ánh sáng và lá phổi xanh | Hoạt động 3: Tiến hành các TN để khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến QT
Quang hợp |
Tiến hành thí nghiệm | – Máy tính
– Thiết bị CMA (Wilab, cảm biến màu, cáp IE 1394) – Hộp dụng cụ “Ánh sáng và lá phổi xanh”
– Giấy A3 – Bút chì |
Chủ đề: Oxy và không khí | Chủ đề Con người và sức khỏe, Sau Bài 19: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ, Sách khoa học lớp 6 |
2 | |||||||
13. | |||||||
14. | 1 |
Ánh sáng và lá phổi xanh |
Hoạt động 4: Báo cáo kết quả TN | Thuyết trình | – STEM 6
– Máy chiếu, máy tính, slides. |
Chủ đề: Oxy và không khí | Chủ đề Con người và sức khỏe, Sau Bài 19: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ, Sách Sinh học lớp 6 |
2 | Hoạt động 5: Tìm hiểu về các câu
hỏi mở rộng |
Thuyết trình
Thảo luận |
– Bộ dụng cụ “Ánh sáng và lá
phổi xanh” |
||||
15. | |||||||
16. | 1 | Quạt điện thông minh | Hoạt động 1: Xác định vấn đề cần tìm tòi: (Thiết kế quạt thay đổi theo
nhiệt độ môi trường) |
Đọc tài liệu
+ Thảo luận |
– Sách STEM 6
– Máy chiếu, máy tính, slides. |
Chủ đề: Các phép đo (Đo nhiệt độ…) | Sau Bài 23: Thực hành đo nhiệt độ Sách Vật Lí 6 |
2 | |||||||
17. | |||||||
18. | 1 | Lắp ghép | – Sách STEM 6 |
2 | Quạt điện thông minh | Hoạt động 2 + 3: Chế tạo quạt điện thông minh, lắp ráp và chỉnh sửa các câu lệnh điều khiển quạt | Kết nối máy tính để điều khiển | – Máy tính
– Thiết bị CMA (CoachLabII, 01 cảm biến chuyển động, cảm biến nhiệt độ, cáp IE 1394) – Bộ kit “Quạt điện thông minh” |
Chủ đề: Các phép đo (Đo nhiệt độ…) | Sau Bài 23: Thực hành đo nhiệt độ Sách Vật Lí 6 | |
19. | |||||||
20. | 1 | Quạt điện thông minh | Hoạt động 4 + 5: Thuyết trình báo cáo sản phẩm + Thảo luận về các câu hỏi mở rộng | Thuyết trình, Thảo luận | – Sách STEM 6
– Máy tính – Thiết bị CMA (CoachLabII, 01 cảm biến chuyển động, cảm biến nhiệt độ, cáp IE 1394) – Bộ kit “Quạt điện thông minh” |
Chủ đề: Các phép đo (Đo nhiệt độ…) | Sau Bài 23: Thực hành đo nhiệt độ Sách Vật Lí 6 |
2 | |||||||
21. | |||||||
22. | 1 | Chất tạo màu tự nhiên (SP1:
Làm bánh trôi ngũ sắc) |
Hoạt động 1: Xác định nhiệm vụ
cần tìm tòi, khám phá, |
Đọc tài liệu, Thảo luận | – Sách STEM 6
– Máy chiếu, máy tính, slides. |
Chủ đề: Các trạng thái của chất, Nội dung: Sự chuyển đổi thể
Chủ đề: Đa dạng của thực vật, Nội dung: Vai trò của |
Sau Bài 11: Khối lượng riêng – Trọng lượng riêng, Bài 23,24: Nóng chảy và
đông đặc, Sách Vật Lí 6 Sau Bài 28: Cấu tạo và chức năng của |
2 | Hoạt động 2,3: Xây dựng và lựa chọn các phương
án khả thi |
thực vật trong đời
sống tự nhiên. |
hoa,29: Các loại hoa
Sách Sinh học 6 |
||||||
23. | |||||||
24. | 1 | Chất tạo màu tự nhiên (SP1:
Làm bánh trôi ngũ sắc) |
Hoạt động 4,5: Thực hiện quy trình chế biến, tìm tòi khám phá | Tiến hành TN | – Sách STEM 6
– Máy tính – Thiết bị CMA (WiLab, 01 cảm biến nhiệt độ, cáp IE 1394) – Bộ dụng cụ “Chất tạo màu tự nhiên” |
Chủ đề: Các trạng thái của chất, Nội dung: Sự chuyển đổi thể
Chủ đề: Đa dạng của thực vật, Nội dung: Vai trò của thực vật trong đời sống tự nhiên. |
Sau Bài 11: Khối lượng riêng – Trọng lượng riêng, Bài 23,24: Nóng chảy và
đông đặc, Sách Vật Lí 6 Sau Bài 28: Cấu tạo và chức năng của hoa,29: Các loại hoa Sách Sinh học 6 |
2 | Hoạt động 6,7,8: Báo cáo, trình bày về sản phẩm, tìm hiểu, mở rộng vấn đề | Thuyết trình + Thảo luận | – Máy tính
– Thiết bị CMA (CoachLabII, 01 cảm biến hiệu điện thế, cáp IE 1394) – Mô hình máy phát điện gió |
||||
25. | |||||||
26. | 1 | Chất tạo màu tự nhiên (SP 2: Làm nến thơm) | Hoạt động 1: Xác định nhiệm vụ cần tìm tòi, khám
phá, |
Đọc tài liệu, Thảo luận | – Sách STEM 6
– Máy chiếu, máy tính, slides. |
Chủ đề: Các trạng thái của chất, Nội dung: Sự chuyển đổi thể
Chủ đề: Đa dạng của thực vật, Nội dung: Vai trò của thực vật trong đời sống tự nhiên. |
Sau Bài 11: Khối lượng riêng – Trọng lượng riêng, Bài 23,24: Nóng chảy và
đông đặc, Sách Vật Lí 6 Sau Bài 28: Cấu tạo và chức năng của hoa,29: Các loại hoa Sách Sinh học 6 |
2 | Hoạt động 2,3: Xây dựng và lựa | Đề xuất phương án lọc nước |
chọn các phương
án khả thi |
|||||||
27. | |||||||
28. | 1 | Chất tạo màu tự nhiên (SP2:
Làm nến thơm) |
Hoạt động 4,5: Thực hiện quy trình chế biến, tìm tòi khám phá | Tiến hành TN | – Sách STEM 6
– Máy tính – Thiết bị CMA (WiLab, 01 cảm biến nhiệt độ, cáp IE 1394) – Bộ dụng cụ “Chất tạo màu tự nhiên” |
Chủ đề: Các trạng thái của chất, Nội dung: Sự chuyển đổi thể
Chủ đề: Đa dạng của thực vật, Nội dung: Vai trò của thực vật trong đời sống tự nhiên. |
Sau Bài 11: Khối lượng riêng – Trọng lượng riêng, Bài 23,24: Nóng chảy và
đông đặc, Sách Vật Lí 6 Sau Bài 28: Cấu tạo và chức năng của hoa,29: Các loại hoa Sách Sinh học 6 |
2 | Hoạt động 6,7,8: Báo cáo, trình bày về sản phẩm, tìm hiểu, mở rộng vấn đề | Thuyết trình + Thảo luận | – Máy tính
– Thiết bị CMA (CoachLabII, 01 cảm biến hiệu điện thế, cáp IE 1394) – Mô hình máy phát điện gió |
||||
29. | |||||||
30. | 1 | Sản xuất nước sạch | Hoạt động 1: Xác định nhiệm vụ
cần tìm tòi |
Đọc tài liệu Thảo luận | Chủ đề: Các trạng thái của chất, Nội dung: Sự chuyển đổi thể | Sau Bài 27 Sự bay hơi và ngưng tụ sách Vật Lí 6 | |
2 | Hoạt động 2: Xây dựng các Phương
án thực hiện |
31. | |||||||
32. | 1 | Sản xuất nước sạch | Hoạt động 3: Lắp ghép mô hình sản xuất nước sạch theo phương pháp lọc và phương pháp chưng cất | Lắp ghép mô hình | – Sách STEM 6
– Máy tính – Thiết bị CMA (WiLab, cảm biến độ đục, cảm biến pH, cáp IE 1394) – Bộ kit “Sản xuất nước sạch” |
Chủ đề: Các trạng thái của chất, Nội dung: Sự chuyển đổi thể | Sau Bài 27 Sự bay hơi và ngưng tụ sách Vật Lí 6 |
2 | |||||||
33. | |||||||
34. | 1 | Sản xuất nước sạch | Hoạt động 4; Tiến hành TN đo độ pH, độ đục trước và sau khi lọc | Tiến hành thí nghiệm | – Sách STEM 6
– Máy tính – Thiết bị CMA (WiLab, cảm biến độ đục, cảm biến pH, cáp IE 1394) – Bộ kit “Sản xuất nước sạch” |
Chủ đề: Các trạng thái của chất, Nội dung: Sự chuyển đổi thể | Sau Bài 27 Sự bay hơi và ngưng tụ sách Vật Lí 6 |
2 | |||||||
35. | 1 | Sản xuất nước sạch | Hoạt động 5: Báo cáo, thuyết trình, tìm hiểu mở rộng
vấn đề |
Thuyết trình, thảo luận | – Máy tính, Slides, máy chiếu | Chủ đề: Các trạng thái của chất, Nội dung: Sự chuyển
đổi thể |
Sau Bài 27 Sự bay hơi và ngưng tụ sách Vật Lí 6 |
2 |
KHỐI LỚP 7
Tuần | Tiết | Chủ đề | Tên hoạt động | Hình thức tổ chức
HĐ |
Thiết bị, tài liêu | CT mới | CT cũ |
1. | |||||||
2. | 1 | Lò sấy nông sản | HĐ 1: Tìm
hiểu về ưu nhược điểm của các loại lò sấy khác nhau HĐ2: Thiết kế mô hình lò sấy |
Đọc tài liệu và trả lời câu hỏi. Thảo luận | – Sách STEM 7
– Máy tính có kết nối mạng, slides. – Giấy A3 |
Chủ đề “Ánh sáng”, Sự phản xạ của ánh sáng.
Nội dung: – Thực hiện thí nghiệm thu được năng lượng ánh sáng; từ đó, nêu được ánh sáng là một dạng của năng lượng. – Vận dụng được định luật phản xạ ánh sáng trong một số trường hợp đơn giản. |
Bài 4: ĐL
phản xạ ánh sáng (Sách Vật Lí 7) Bài 5: Gương cầu lõm (Sách Vật Lí 7) |
2 | |||||||
3. | |||||||
4. | 1 | Lò sấy nông sản | HĐ 3: Đề xuất
các phương án thí nghiệm |
Thiết kế phương án TN Và lắp ráp mô hình lò sấy. | – Sách STEM 7
– Máy tính có mạng internet. – Giấy A4 – Bút chì – Máy tính – Thiết bị CMA (CoachLabII, 02 cảm biến ánh sáng, 01 cảm biến nhiệt độ, 01 cảm biến độ ẩm, 01 hộp công |
Chủ đề “Ánh sáng”, Sự phản xạ của ánh sáng.
Nội dung: – Thực hiện thí nghiệm thu được năng lượng ánh sáng; từ đó, nêu được ánh sáng là một dạng của năng lượng. – Vận dụng được định luật phản xạ ánh sáng trong một số trường hợp đơn giản. |
Bài 4: ĐL
phản xạ ánh sáng (Sách Vật Lí 7) Bài 5: Gương cầu lõm (Sách Vật Lí 7) |
2 | |||||||
khảo sát các | |||||||
đặc điểm của | |||||||
lò sấy. | |||||||
HĐ 4: Lắp ráp mô hình |
tắc 063 , cáp IE 1394, cáp chuyển đổi BT 4mm)
– Hộp kit “Lò sấy nông sản”. – Sách STEM Lớp 7 |
|||||||
5. | |||||||
6. | 1 | Lò sấy nông sản | HĐ 5: Tiến hành thí nghiệm 1,2 | Tiến hành TN | – Sách STEM 7
– Máy tính có mạng internet. – Giấy A4 – Bút chì – Máy tính – Thiết bị CMA (CoachLabII, 02 cảm biến ánh sáng, 01 cảm biến nhiệt độ, 01 cảm biến độ ẩm, 01 hộp công tắc 063 , cáp IE 1394, cáp chuyển đổi BT 4mm) – Hộp kit “Lò sấy nông sản”. – Sách STEM Lớp 7 |
Chủ đề “Ánh sáng”, Sự phản xạ của ánh sáng.
Nội dung: – Thực hiện thí nghiệm thu được năng lượng ánh sáng; từ đó, nêu được ánh sáng là một dạng của năng lượng. – Vận dụng được định luật phản xạ ánh sáng trong một số trường hợp đơn giản. |
Bài 4: ĐL
phản xạ ánh sáng (Sách Vật Lí 7) Bài 5: Gương cầu lõm (Sách Vật Lí 7) |
2 |
HĐ 6: Báo cáo kết quả TN 1,2 |
Báo cáo, thuyết trình | |||||
7. | |||||||
8. | 1 | Lò sấy nông sản | HĐ 7: Tiến hành thí nghiệm 3,4 | Tiến hành TN | – Sách STEM 7
– Máy tính có mạng internet. – Giấy A4 |
Chủ đề “Ánh sáng”, Sự phản xạ của ánh sáng.
Nội dung: |
Bài 4: ĐL
phản xạ ánh sáng (Sách Vật Lí 7) |
2 |
HĐ 8: Báo cáo kết quả TN 1,2 |
Báo cáo, thuyết trình | – Bút chì
– Máy tính – Thiết bị CMA (CoachLabII, 02 cảm biến ánh sáng, 01 cảm biến nhiệt độ, 01 cảm biến độ ẩm, 01 hộp công tắc 063 , cáp IE 1394, cáp chuyển đổi BT 4mm) – Hộp kit “Lò sấy nông sản”. – Sách STEM Lớp 7 |
– Thực hiện thí nghiệm thu
được năng lượng ánh sáng; từ đó, nêu được ánh sáng là một dạng của năng lượng. – Vận dụng được định luật phản xạ ánh sáng trong một số trường hợp đơn giản. |
Bài 5: Gương cầu lõm (Sách Vật Lí 7) | ||
9. | |||||||
10. | 1 | Nhà kính thông mình | Hoạt động 1:
Tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây và mô hình nhà kính. |
Thảo luận, đọc tài liệu | – Sách STEM 7
– Máy tính có kết nối mạng, slides. – Giấy A3 |
Chủ đề: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật.
Nội dung: – + Các nhân tố ảnh hưởng – điều hoà sinh trưởng và các phương pháp điều khiển sinh trưởng, phát triển. (Nêu được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật (nhân tố nhiệt độ, ánh sáng, nước, dinh dưỡng). |
Chương 3:Điện học, Sau bài 21: Sơ đồ mạch điện, chiều dòng
điện, Sách Vật lí lớp 7, Chương 3:Điện học, Sau bài 21: Sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện, Sách Vật lí lớp 7, |
2 | |||||||
11. |
12. | 1 | Nhà kính thông minh | Hoạt động 2: Lắp ghép mô
hình nhà kính |
Lắp ghép, vận hành hệ thống điều khiển. | – Máy tính
– Thiết bị CMA (CoachLab II, cảm biến độ ẩm, cảm biến ánh sáng, cảm biến nhiệt độ, cáp BT – 4mm, cáp IE 1394) – Hộp dụng cụ “Nhà kính thông minh” – Giấy A3 – Bút chì |
Chủ đề: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật.
Nội dung: – + Các nhân tố ảnh hưởng – điều hoà sinh trưởng và các phương pháp điều khiển sinh trưởng, phát triển. (Nêu được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật (nhân tố nhiệt độ, ánh sáng, nước, dinh dưỡng). |
Chương 3:Điện học, Sau bài 21: Sơ đồ mạch điện, chiều dòng
điện, Sách Vật lí lớp 7, Chương 3:Điện học, Sau bài 21: Sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện, Sách Vật lí lớp 7, |
2 | Hoạt động 2: Vận hành hệ thống nhà kính hoạt động tự động | ||||||
13. | |||||||
14. | 1 |
Nhà kính thông minh |
Hoạt động 4: Báo cáo kết quả TN. | Thuyết trình | – Máy tính
– Thiết bị CMA (CoachLab II, cảm biến độ ẩm, cảm biến ánh sáng, cảm biến nhiệt độ, cáp BT – 4mm, cáp IE 1394) – Hộp dụng cụ “Nhà kính thông minh” – Giấy A3 – Bút chì |
Chủ đề: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật.
Nội dung: – + Các nhân tố ảnh hưởng – điều hoà sinh trưởng và các phương pháp điều khiển sinh trưởng, phát triển. (Nêu được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật (nhân tố nhiệt độ, ánh sáng, nước, dinh dưỡng). |
Chương 3:Điện học, Sau bài 21: Sơ đồ mạch điện, chiều dòng
điện, Sách Vật lí lớp 7, Chương 3:Điện học, Sau bài 21: Sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện, Sách Vật lí lớp 7, |
2 | Hoạt động 5: Tìm hiểu về các câu hỏi mở rộng | Thuyết trình Thảo luận |
15. | |||||||
16. | 1 | Nhà cách âm | Hoạt động 1: Tìm hiểu về các vật liệu cách âm và các loại nhà cách âm | Đọc tài liệu + Thảo luận | – Sách STEM 7
– Máy chiếu, máy tính, slides. |
Chủ đề: Âm thanh
Nội dung: Độ to, độ cao của âm (Lấy được ví dụ về vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém. – Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế về sóng âm; đề xuất được phương án đơn giản để hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ). |
Chương 2: Âm học, sau bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn, sách Vật Lí lớp 7. |
2 | |||||||
17. | |||||||
18. | 1 |
Nhà cách âm |
Hoạt động 2: Lắp ráp mô hình nhà cách âm
Hoạt động 3: Tiến hành thí nghiệm khảo sát khả năng cách âm đối với các vật liệu khác nhau. |
Lắp ghép Kết nối máy tính để điều khiển | – Sách STEM 7
– Máy tính – Thiết bị CMA (Wilab, 02 cảm biến âm thanh, 02, cáp IE 1394) – Bộ kit “Nhà cách âm” |
Chủ đề: Âm thanh
Nội dung: Độ to, độ cao của âm (Lấy được ví dụ về vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém. – Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế về sóng âm; đề xuất được phương án đơn giản để hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ). |
Chương 2: Âm học, sau bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn, sách Vật Lí lớp 7. |
2 | |||||||
19. | |||||||
20. | 1 | – Sách STEM 7 | Chủ đề: Âm thanh |
2 | Nhà cách âm | Hoạt động 4 + 5: Thuyết trình báo cáo sản phẩm + Thảo luận về các câu hỏi mở rộng | Thuyết trình, Thảo luận | – Máy tính
– Thiết bị CMA (Wilab, 02 cảm biến âm thanh, 02, cáp IE 1394) – Bộ kit “Nhà cách âm” |
Nội dung: Độ to, độ cao của âm
(Lấy được ví dụ về vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém. – Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế về sóng âm; đề xuất được phương án đơn giản để hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ). |
Chương 2: Âm học, sau bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn, sách Vật Lí lớp 7. | |
21. | |||||||
22. | 1 | Cuộc chạy đua sắc màu | Hoạt động 1: Xác định nhiệm vụ cần tìm tòi, khám
phá, |
Đọc tài liệu, Thảo luận | – Sách STEM 7
– Máy chiếu, máy tính, slides. |
Chủ đề: “Trao đổi Chất và chuyển hóa năng lượng” Nội dung: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở sinh vật | |
2 | Hoạt động 2: Xây dựng các phương án thí
nghiệm |
||||||
23. | |||||||
24. | 1 | Cuộc chạy đua sắc màu | Hoạt động 3: Lựa chọn phương án TN và tiến hành
TN |
Tiến hành TN | – Sách STEM 7
– Máy tính – Bộ dụng cụ “Cuộc chạy đua sắc màu” |
Chủ đề: “Trao đổi Chất và chuyển hóa năng lượng” Nội dung: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở sinh
vật |
2 | Hoạt động 4: Đánh giá và điều chỉnh | Thảo luận
trong nhóm |
|||||
25. | |||||||
26. |
1 | Cuộc chạy đua sắc màu | Hoạt động 5: Báo cáo kết quả thí nghiệm | Thuyết trình, Thảo luận | – Sách STEM 7
– Máy tính – Bộ dụng cụ “Cuộc chạy đua sắc màu” |
Chủ đề: “Trao đổi Chất và chuyển hóa năng lượng” Nội dung: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở sinh vật | |
2 | Hoạt động 6: Mở rộng vấn
đề |
||||||
27. | |||||||
28. | 1 | Sự đa dạng của thế giới sống dưới kính hiển vi | Hoạt động 1: Xác định nhiệm vụ cần tìm tòi, khám
phá |
Đọc tài liệu, Thảo luận | – Sách STEM 7
– Máy tính – Giấy A3 |
Chủ đề: “Trao đổi Chất và chuyển hóa năng lượng” Nội dung:
Trao đổi khí và trao đổi dinh dưỡng ở sinh vật. |
Chương 1: Ngành Động Vật nguyên sinh.
Bài 03: Thực hành quan sát một số động vật nguyên sinh. |
2 | Hoạt động 2: Xây dựng các phương án TN. | ||||||
29. | |||||||
30. | 1 | Sự đa dạng của thế giới sống
dưới |
Hoạt động 3: Tiến hành TN | Tiến hành TN | – Sách STEM 7
– Máy tính – Giấy A3 – Bộ dụng cụ “Sự đa dạng của thế giới sống dưới kính hiển vi” |
Chủ đề: “Trao đổi Chất và chuyển hóa năng lượng” Nội dung:
Trao đổi khí và trao đổi dinh dưỡng ở sinh vật. |
Chương 1: Ngành Động Vật nguyên sinh.
Bài 03: Thực hành quan sát |
2 |
kính hiển vi | một số động vật nguyên
sinh. |
||||||
31. | |||||||
32. | 1 | Sự đa dạng của thế giới sống dưới kính hiển vi | Hoạt động 4: Báo cáo kết quả
, tìm hiểu mở rộng |
Thuyết trình + Thảo luận | – Sách STEM 7
– Máy tính – Giấy A3 – Bộ dụng cụ “Sự đa dạng của thế giới sống dưới kính hiển vi” |
Chủ đề: “Trao đổi Chất và chuyển hóa năng lượng” Nội dung:
Trao đổi khí và trao đổi dinh dưỡng ở sinh vật. |
Chương 1: Ngành Động Vật nguyên sinh.
Bài 03: Thực hành quan sát một số động vật nguyên sinh. |
2 | |||||||
2 |
KHỐI LỚP 8
Tuần | Tiết | Chủ đề | Tên hoạt động | Hình thức tổ chức HĐ | Thiết bị, tài liêu | CT mới | CT cũ |
1. | |||||||
2. | 1 | Quá trình chín sinh học | HĐ 1: Tìm hiểu về cơ chế làm
chín Sinh học HĐ 2: Xây dựng và lựa chọn phương án tiến hành TN |
Đọc tài liệu và trả lời câu hỏi.
Thảo luận |
– Sách STEM 8
– Máy tính có kết nối mạng, slides. – Giấy A3 |
Chủ đề “Acid – Base – pH – Oxide
– Muối” và Thang đo pH. Nội dung: – Nêu được thang pH, sử dụng pH để đánh giá độ acid – base của dung dịch. – Tiến hành được một số thí nghiệm đo pH (bằng giấy chỉ thị) một số loại thực phẩm (đồ uống, hoa quả,…). |
|
2 | |||||||
3. | |||||||
4. | 1 | Quá trình chín sinh học | HĐ 2: Tiến hành Thí nghiệm | Tiến hành TN | – Máy tính có mạng internet
– Thiết bị CMA (Wilab, Cảm biến pH, cáp IE 1394, điện cực pH) |
Chủ đề “Acid – Base – pH – Oxide
– Muối” và Thang đo pH. Nội dung: |
|
2 |
– Hộp kit “Quá trình chín sinh học”.
– Sách STEM Lớp 8 |
-Nêu được thang pH, sử dụng pH để đánh giá độ acid – base của dung dịch.
– Tiến hành được một số thí nghiệm đo pH (bằng giấy chỉ thị) một số loại thực phẩm (đồ uống, hoa quả,…). Chủ đề: Dinh dưỡng và tiêu hóa ở người. Nội dung: Anh toàn vệ sinh thực phẩm |
||||||
5. | |||||||
6. | 1 | Quá trình chín sinh học | HĐ 5: Thuyết trình báo cáo | Các nhóm báo cáo sản phẩm của
nhóm mình |
– Máy tính có mạng internet
– Thiết bị CMA (Wilab, Cảm biến pH, cáp IE 1394, điện cực pH) – Hộp kit “Quá trình chín sinh học”. – Sách STEM Lớp 8 |
Chủ đề “Acid – Base – pH – Oxide
– Muối” và Thang đo pH. Nội dung: -Nêu được thang pH, sử dụng pH để đánh giá độ acid – base của dung dịch. |
|
2 | HĐ 6: Mở rộng | Thảo luận |
– Tiến hành được một số thí nghiệm đo pH (bằng giấy chỉ thị) một số loại
thực phẩm (đồ uống, hoa quả,…) |
|||||||
7. | |||||||
8. | 1 | Hệ thống chiếu sáng thông minh | HĐ 1: Tìm hiểu về hệ thống chiếu
sáng thông minh |
Tiến hành TN | – Sách STEM 8
– Máy tính có kết nối mạng, slides. – Thiết bị CMA (CoachLabII, 1 cáp IE 1394, cảm biến ánh sáng, cảm biến chuyển động) – Hộp kit “Hệ thống chiếu sáng thông minh) |
Chủ đề “Kĩ thuật điện” trong CT Công nghệ. | Chương II: Bản vẽ kĩ thuật.
Sau bài 15: Bản vẽ nhà Chương VIII: Mạng điện trong nhà. Sau bài 59: Thực hành thiết kế mạch điện |
2 | HĐ 2: Xây dựng phương án thiết kế hệ thống chiếu sáng | Báo cáo, thuyết trình | |||||
9. | |||||||
10. | 1 | Hệ thống chiếu sáng thông minh | Hoạt động 3: Lắp ráp ngôi nhà thông minh (Mô hình nhà + Mạch điện) | Lắp ghép | – Sách STEM 8
– Máy tính có kết nối mạng, slides. – Thiết bị CMA (CoachLabII, 1 cáp IE 1394, cảm biến ánh sáng, cảm biến chuyển động) – Hộp kit “Hệ thống chiếu sáng thông minh) |
Chủ đề “Kĩ thuật điện” trong CT Công nghệ. | Chương II: Bản vẽ kĩ thuật.
Sau bài 15: Bản vẽ nhà Chương VIII: Mạng điện trong nhà. |
2 |
Hoạt động 4: Kết nối mô hình với cảm biến và vận hành hệ thống | Vận hành hệ thống tự động | Sau bài 59: Thực hành thiết kế mạch điện | |||||
11. | |||||||
12. | 1 | Hệ thống chiếu sáng thông minh | HĐ 5: Thuyết
trình, báo cáo sản phẩm |
Thuyết trình
Thảo luận |
– Máy tính
– Thiết bị CMA (CoachLab II, cảm biến độ ẩm, cảm biến ánh sáng, cảm biến nhiệt độ, cáp BT – 4mm, cáp IE 1394) – Hộp dụng cụ “Nhà kính thông minh” – Giấy A3 – Bút chì |
Chủ đề “Kĩ thuật điện” trong CT Công nghệ. | Chương II: Bản vẽ kĩ thuật.
Sau bài 15: Bản vẽ nhà Chương VIII: Mạng điện trong nhà. Sau bài 59: Thực hành thiết kế mạch điện |
2 | Hoạt động 6: Mở rộng | ||||||
13. | |||||||
14. | 1 | Động cơ nhiệt mini | Hoạt động 1: Tìm hiểu về các loại
động cơ nhiệt |
Đọc tài liệu và trả lời câu hỏi | – Máy tính
– – Hộp dụng cụ “Động cơ nhiệt” – Sách STEM 8 |
Chủ đề: Nhiệt
Nội dung: Sự nở vì nhiệt |
Chương II, Sau bài 28: Động cơ nhiệt. |
2 | Hoạt động 2: Xây dựng và lựa chọn các phương án
khả thi |
Thảo luận | |||||
15. |
16. | 1 | Động cơ nhiệt mini | Hoạt động 3: Tiến hành lắp ráp và chạy thử động cơ nhiệt mini | Lắp ráp | – Sách STEM 8
– Bộ dụng cụ “ Động cơ nhiệt mini” |
Chủ đề: Nhiệt
Nội dung: Sự nở vì nhiệt |
Chương II, Sau bài 28: Động cơ nhiệt. |
2 | |||||||
17. | |||||||
18. | 1 | Động cơ nhiệt mini | Hoạt động 4:
Báo cáo và thuyết trình Hoạt động 5: Mở rộng |
Thuyết trình và Thảo luận | – Sách STEM 8
– Bộ dụng cụ “ Động cơ nhiệt mini” |
Chủ đề: Nhiệt
Nội dung: Sự nở vì nhiệt |
Chương II, Sau bài 28: Động cơ nhiệt. |
2 | |||||||
19. | |||||||
20. | 1 | Chất chỉ thị tự nhiên | Hoạt động 1: Xác định nhiệm vụ cần tìm tòi (Tạo ra chất chỉ thị, nhận biết môi trường axit, bazơ) Hoạt động 2:
Xây dựng và thiết kế các phương án thí nghiệm |
Thuyết trình, Thảo luận | – Máy tính có mạng internet
– Thiết bị CMA (Wilab, Cảm biến pH, cáp IE 1394, điện cực pH) – Hộp kit “Chất chỉ thị tự nhiên”. – Sách STEM Lớp 8 |
Chủ đề “Acid – Base – pH – Oxide
– Muối” và Thang đo pH. Nội dung: -Nêu được thang pH, sử dụng pH để đánh giá độ acid – base của dung dịch. – Tiến hành được một số thí nghiệm đo pH (bằng giấy chỉ thị) một số loại thực phẩm (đồ uống, hoa quả,…) |
Chương V: Hidro – Nước
Sau bài 37: Axit – Bazơ – Muối. |
2 |
21. | |||||||
22. | 1 | Chất chỉ thị tự nhiên | Hoạt động 3: Tiến hành thí nghiệm | Tiến hành thí nghiệm | – Máy tính có mạng internet
– Thiết bị CMA (Wilab, Cảm biến pH, cáp IE 1394, điện cực pH) – Hộp kit “Chất chỉ thị tự nhiên”. – Sách STEM Lớp 8 |
Chủ đề “Acid – Base – pH – Oxide
– Muối” và Thang đo pH. Nội dung: -Nêu được thang pH, sử dụng pH để đánh giá độ acid – base của dung dịch. – Tiến hành được một số thí nghiệm đo pH (bằng giấy chỉ thị) một số loại thực phẩm (đồ uống, hoa quả,…) |
Chương V: Hidro – Nước
Sau bài 37: Axit – Bazơ – Muối. |
2 | |||||||
23. | |||||||
24. | 1 | Chất chỉ thị tự nhiên | Hoạt động 4: Lựa chọn phương án TN và tiến hành
TN |
Thuyết trình Thảo luận | Tiến hành thí nghiệm | – Máy tính có mạng internet
– Thiết bị CMA (Wilab, Cảm biến pH, cáp IE 1394, điện cực pH) – Hộp kit “Chất chỉ thị tự nhiên”. – Sách STEM Lớp 8 |
Chủ đề “Acid – Base – pH – Oxide
– Muối” và Thang đo pH. Nội dung: -Nêu được thang pH, sử dụng pH để đánh giá độ acid – base của dung dịch. – Tiến hành được một số thí nghiệm |
2 | Hoạt động 5: Mở rộng |
đo pH (bằng giấy chỉ thị) một số loại
thực phẩm (đồ uống, hoa quả,…) |
|||||||
25. | |||||||
26. |
1 | Hành trình hòa tan và kết tinh | Hoạt động 1: Xác định vấn đề và lựa chọn các phương án khả thi | Thuyết trình, Thảo luận | – Sách STEM 8
– Máy tính – Thiết bị CMA (Wilab, cảm biến nhiệt độ BT 01) – Bộ dụng cụ “Hành trình hòa tan và kết tinh” |
Chủ đề: “Phản ứng hóa học” Nội dung:
Nồng độ dung dịch |
Chương 6: Dung dịch
Sau bài 43 Pha chế dung dịch |
2 | |||||||
27. | |||||||
28. | 1 | Hành trình hòa tan và kết tinh | Hoạt động 3: Tiến hành TN | Đọc tài liệu, Thảo luận | – Sách STEM 8
– Máy tính – Thiết bị CMA (Wilab, cảm biến nhiệt độ BT 01) – Bộ dụng cụ “Hành trình hòa tan và kết tinh” |
Chủ đề: “Phản ứng hóa học” Nội dung:
Nồng độ dung dịch |
Chương 6: Dung dịch
Sau bài 43 Pha chế dung dịch |
2 | |||||||
29. | |||||||
30. | 1 | Hành trình hòa tan và kết tinh | Hoạt động 4:
Đánh giá và điều chỉnh |
Thảo luận trong nhóm | – Sách STEM 8
– Máy tính – Thiết bị CMA (Wilab, cảm biến nhiệt độ BT 01) – Bộ dụng cụ “Hành trình hòa tan và kết tinh” |
Chủ đề: “Phản ứng hóa học” Nội dung:
Nồng độ dung dịch |
Chương 6: Dung dịch
Sau bài 43 Pha chế dung dịch |
2 | |||||||
31. |
32. | 1 | Hành trình hòa tan và kết tinh | HĐ 5: Báo cáo kết quả
HĐ 6: Mở rộng |
Thuyết trình + Thảo luận | – Sách STEM 8
– Máy tính – Thiết bị CMA (Wilab, cảm biến nhiệt độ BT 01) – Bộ dụng cụ “Hành trình hòa tan và kết tinh” |
Chủ đề: “Phản ứng hóa học” Nội dung:
Nồng độ dung dịch |
Chương 6: Dung dịch
Sau bài 43 Pha chế dung dịch |
2 |
KHỐI LỚP 9
Tuần | Tiết | Chủ đề | Tên hoạt động | Hình thức tổ chức HĐ | Thiết bị, tài liêu | CT mới | CT cũ |
1. | |||||||
2. | 1 | Đèn đổi màu | HĐ 1: Xác
định vấn đề HĐ 2: Tìm hiểu mạch điện |
Đọc tài liệu và trả lời câu hỏi.
Thảo luận |
– Sách STEM 9
– Bộ dụng cụ “Đèn đổi màu” |
Chương trình Công nghệ 8:
Nội dung: Kĩ thuật điện: Vẽ và mô tả được sơ đồ khối của mạch điện điều khiển đơn giản Chương trình KHTN 9: Chủ đề: Điện Nội dung: Điện trở |
Chương I: Điện học Sau bài 10: Biến trở
– Điện trở dung trong kĩ thuật (Sách Vật lí 9) |
2 | |||||||
3. | |||||||
4. | 1 | Đèn đổi màu | HĐ 3: Hoàn thiện mạch điện điều khiển đèn LED | Lắp ráp, hàn mạch điện. | – Sách STEM 9
– Bộ dụng cụ “Đèn đổi màu” |
Chương trình Công nghệ 8:
Nội dung: Kĩ thuật điện: Vẽ và mô tả được sơ đồ khối của mạch điện điều khiển đơn giản Chương trình KHTN 9: Chủ đề: Điện Nội dung: Điện trở |
Chương I: Điện học Sau bài 10: Biến trở
– Điện trở dung trong kĩ thuật (Sách Vật lí 9) |
2 | |||||||
5. |
6. | 1 | Đèn đổi màu | HĐ 4:
Thuyết trình báo cáo |
Các nhóm báo cáo sản phẩm của nhóm
mình |
– Sách STEM 9
– Bộ dụng cụ “Đèn đổi màu” |
Chương trình Công nghệ 9:
Nội dung: Kĩ thuật điện: Vẽ và mô tả được sơ đồ khối của mạch điện điều khiển đơn giản Chương trình KHTN 9: Chủ đề: Điện Nội dung: Điện trở |
Chương I: Điện học Sau bài 10: Biến trở
– Điện trở dung trong kĩ thuật (Sách Vật lí 9) |
2 | HĐ 5: Mở
rộng |
Thảo luận | |||||
7. | |||||||
8. | 1 | Đèn ngủ thông minh | HĐ 1: Tìm
hiểu về đèn ngủ thông minh |
Đọc tài liệu và trả lời câu hỏi.
Thảo luận |
– Sách STEM 9
– Máy tính có kết nối mạng, slides. – Thiết bị CMA (CoachLabII, 1 cáp IE 1394, 01 cảm biến ánh sáng, 01 cảm biến chuyển động) – Hộp kit “Đèn ngủ thông minh” |
Chương trình Công nghệ 9: Trải nghiệm nghề nghiệp
Nội dung: Lắp đặt mạch điện tiện ích trong gia đình sử dụng kit vi điều khiển ứng dụng |
Sau bài 5: Thực hành nối dây điện (Sách Công nghệ 9) |
2 | HĐ 2: Xây
dựng phương án thiết kế đèn ngủ |
||||||
9. | |||||||
10. | 1 | Đèn ngủ thông minh | Hoạt động 3: Lắp ráp đèn ngủ thông minh
Hoạt động 4: Kết nối mô |
Lắp ghép | – Sách STEM 9
– Máy tính có kết nối mạng, slides. – Thiết bị CMA (CoachLabII, 1 cáp IE 1394, 01 cảm biến ánh sáng, 01 |
Chương trình Công nghệ 9: Trải nghiệm nghề nghiệp
Nội dung: Lắp đặt mạch điện tiện ích trong gia đình sử dụng kit vi điều khiển ứng dụng |
Sau bài 5: Thực hành nối dây điện (Sách Công nghệ 9) |
2 |
hình với cảm biến và vận
hành hệ thống |
Vận hành hệ thống tự động | cảm biến chuyển động)
– Hộp kit “Đè) |
|||||
11. | |||||||
12. | 1 | Đèn ngủ thông minh | HĐ 5:
Thuyết trình, báo cáo sản phẩm |
Thuyết trình
Thảo luận |
– Sách STEM 9
– Máy tính có kết nối mạng, slides. – Thiết bị CMA (CoachLabII, 1 cáp IE 1394, 01 cảm biến ánh sáng, 01 cảm biến chuyển động) – Hộp kit “Đèn ngủ thông minh) |
Chương trình Công nghệ 9: Trải nghiệm nghề nghiệp
Nội dung: Lắp đặt mạch điện tiện ích trong gia đình sử dụng kit vi điều khiển ứng dụng |
Sau bài 5: Thực hành nối dây điện (Sách Công nghệ 9) |
2 | Hoạt động 6: Mở rộng | ||||||
13. | |||||||
14. | 1 | Pha chế và thử nghiệm chất khử trùng | Hoạt động 1: Tìm hiểu về các chất khử
trùng |
Đọc tài liệu và trả lời câu hỏi | – Sách STEM 9
– Máy tính có kết nối mạng, slides. – Thiết bị CMA (WiLab, 1 cáp IE 1394, 01 cảm biến CO2) – Hộp kit “Pha chế và thử nghiệm chất khử trùng” |
Chủ đề: Tiến Hóa
Nội dung: Chọn lọc tự nhiên |
Phần:Sinh vật và môi trường
Chương I: Sinh vật và môi trường. Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái |
2 | Hoạt động 2: Xây dựng và lựa chọn các phương án thí nghiệm | Thảo luận | |||||
15. |
16. | 1 | Pha chế và thử nghiệm chất khử trùng | Hoạt động 3: Tiến hành lắp ráp và chạy thử động cơ nhiệt mini | Tiến hành TN | – Sách STEM 9
– Máy tính có kết nối mạng, slides. – Thiết bị CMA (WiLab, 1 cáp IE 1394, 01 cảm biến CO2) – Hộp kit “Pha chế và thử nghiệm chất khử trùng” |
Chủ đề: Tiến Hóa
Nội dung: Chọn lọc tự nhiên |
Phần:Sinh vật và môi trường
Chương I: Sinh vật và môi trường. Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái |
2 | |||||||
17. | |||||||
18. | 1 | Pha chế và thử nghiệm chất khử trùng | Hoạt động 4:
Xử lí và giải thích kết quả thí nghiệm |
Thảo luận | – Sách STEM 9
– Máy tính có kết nối mạng, slides. – Thiết bị CMA (WiLab, 1 cáp IE 1394, 01 cảm biến CO2) – Hộp kit “Pha chế và thử nghiệm chất khử trùng” |
Chủ đề: Tiến Hóa
Nội dung: Chọn lọc tự nhiên |
Phần:Sinh vật và môi trường
Chương I: Sinh vật và môi trường. Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái |
2 | |||||||
19. | |||||||
20. | 1 | Pha chế và thử nghiệm chất khử trùng | Hoạt động 5: Thuyết trình, báo cáo kết quả TN
Hoạt động 6: Mở rộng |
Thuyết trình, Thảo luận | – Sách STEM 9
– Máy tính có kết nối mạng, slides. – Thiết bị CMA (WiLab, 1 cáp IE 1394, 01 cảm biến CO2) |
Chủ đề: Tiến Hóa
Nội dung: Chọn lọc tự nhiên |
Phần:Sinh vật và môi trường
Chương I: Sinh vật và môi trường. Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái |
2 |
– Hộp kit “Pha chế và thử nghiệm chất
khử trùng” |
|||||||
21. | |||||||
22. | 1 | Máy phát điện gió | Hoạt động 1: Tìm hiểu về mô hình máy phát điện gió Hoạt động 2: Thiết kế mô hình máy phát điện gió. | Đọc tài liệu và trả lời câu hỏi, thảo luận | – Máy tính có mạng internet
– Thiết bị CMA (Wilab, Cảm biến hiệu điện thế, cảm biến dòng điện) – Hộp kit “Máy phát điện gió”. – Sách STEM Lớp 9 |
Chủ đề “Điện” Nội dung:
Năng lượng của dòng điện và công suất điện” Chủ đề: “Điện từ”, Nội dung “Cảm ứng điện từ” Chủ đề: Năng lượng với cuộc sống, Nội dung “Năng lượng tái tạo”. |
Chương IV: Bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, sau bài 62: Điện gió, điện mặt trời, điện hạt nhân. |
2 | |||||||
23. | |||||||
24. | 1 | Máy phát điện gió | Hoạt động 3: Lắp ráp mô hình máy phát điện gió
+ Tiến hành TN |
Lắp ráp
+ Tiến hành TN |
– Máy tính có mạng internet
– Thiết bị CMA (Wilab, Cảm biến hiệu điện thế, cảm biến dòng điện) – Hộp kit “Máy phát điện gió”. – Sách STEM Lớp 9 |
Chủ đề “Điện” Nội dung:
Năng lượng của dòng điện và công suất điện” Chủ đề: “Điện từ”, Nội dung “Cảm ứng điện từ” Chủ đề: Năng lượng với cuộc sống, Nội dung “Năng lượng tái tạo”. |
Chương IV: Bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, sau bài 62: Điện gió, điện mặt trời, điện hạt nhân. |
2 | |||||||
25. |
26. |
1 | Máy phát điện gió | Hoạt động 4: Báo cáo kết quả
Hoạt động 5: Mở rộng |
Thuyết trình, Thảo luận | – Máy tính có mạng internet
– Thiết bị CMA (Wilab, Cảm biến hiệu điện thế, cảm biến dòng điện) – Hộp kit “Máy phát điện gió”. – Sách STEM Lớp 9 |
Chủ đề “Điện” Nội dung:
Năng lượng của dòng điện và công suất điện” Chủ đề: “Điện từ”, Nội dung “Cảm ứng điện từ” Chủ đề: Năng lượng với cuộc sống, Nội dung “Năng lượng tái tạo”. |
Chương IV: Bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, sau bài 62: Điện gió, điện mặt trời, điện hạt nhân. |
2 | |||||||
27. | |||||||
28. | 1 | Chất tẩy rửa | Hoạt động 1: Tìm hiểu về các loại chất tẩy rửa
Hoạt động 2: Xây dựng các phương án TN |
Đọc tài liệu, Thảo luận | – Sách STEM 9
– Máy tính |
Chủ đề: “Lipid (Lipit) – Carbohydrate (cacbohiđrat) – Protein” Nội dung: – Lipid (lipid) và chất béo
(công thức tổng quát của chất béo đơn giản là (R– OO)3C3H5,. – Trình bày được tính chất vật lí của chất béo (trạng thái, tính tan) và tính chất hoá học (phản ứng xà phòng hoá). Viết được phương trình hoá học xảy ra |
Chương 6: Dẫn xuất của HidroCarbon Polime
Sau bài 47: Chất béo, sách Hóa học 9. |
2 | |||||||
29. | |||||||
30. | 1 | – Sách STEM 9 |
2 | Chất tẩy rửa | Hoạt động 3: Tiến hành TN | Tiến hành TN | – Máy tính
– Thiết bị CMA (Wilab, cảm biến pH. Điện cực pH, dd chuẩn hóa, cáp BT) – Bộ dụng cụ “Chất tẩy rửa” |
Chủ đề: “Lipid (Lipit) – Carbohydrate (cacbohiđrat) – Protein” Nội dung: – Lipid (lipid) và chất béo
(công thức tổng quát của chất béo đơn giản là (R– OO)3C3H5,. – Trình bày được tính chất vật lí của chất béo (trạng thái, tính tan) và tính chất hoá học (phản ứng xà phòng hoá). Viết được phương trình hoá học xảy ra |
Chương 6: Dẫn xuất của HidroCarbon Polime
Sau bài 47: Chất béo, sách Hóa học 9. |
|
31. | |||||||
32. | 1 | Chất tẩy rửa | HĐ 5: Báo
cáo kết quả HĐ 6: Mở rộng |
Thuyết trình + Thảo luận | – Sách STEM 9
– Máy tính – Thiết bị CMA (Wilab, cảm biến pH. Điện cực pH, dd chuẩn hóa, cáp BT) – Bộ dụng cụ “Chất tẩy rửa |
Chủ đề: “Lipid (Lipit) – Carbohydrate (cacbohiđrat) – Protein” Nội dung: – Lipid (lipid) và chất béo
(công thức tổng quát của chất béo đơn giản là (R– OO)3C3H5,. – Trình bày được tính chất vật lí của chất béo (trạng thái, tính tan) và tính chất hoá học (phản ứng xà phòng hoá). Viết |
Chương 6: Dẫn xuất của HidroCarbon Polime
Sau bài 47: Chất béo, sách Hóa học 9. |
2 |
được phương trình hoá
học xảy ra. |